Bản tin ngày 29 tháng
01 năm 2005
TT Giác Đẳng: Từ San Jose, California Hoa Ky`, xin gửi
đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong
ngày.
Ngày
hôm trong sự gặp gỡ của một số các
Tăng sĩ Phật Giáo đang hành đạo tại Hoa
Ky`, thuộc nhiều quốc gia khác nhau. Người ta đă nêu lên một
vấn đề là liệu rằng những tổ chức
Phật Giáo có nên đưa ra một dẫn giải đồng
nhất về một số quan điểm căn bản
của đạo Phật hay không.
Vị trưởng phái đoàn người Tích Lan
đưa lên y' kiến rằng tất cả chúng ta nên có một
số kinh điển và giáo ly' căn bản, ví dụ
như kinh Pháp Cú có thể sử dụng làm bản tin cho tất
cả các truyền thống, và về cuộc đời
Đức Phật nên có những sự đồng nhất
hơn là có ti`nh trạng mỗi tông phái, mỗi một ngôi
chùa lại có một cách nói khác nhau về Phật Giáo. Tất cả các Chư Tăng
tham dự trong phiên họp đều đồng y' một
điểm là một trở ngại lớn nhất của
đạo Phật, đó là sự không nhất quán về
phương diện giáo ly'.
Người ta lấy một ví dụ là ngay ở
trong một số các chùa thi` hi`nh ảnh của Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni lại không được nói nhiều
đến, hay khi đưa ra
một bộ kinh căn bản để một người
mới bước vào ti`m hiểu đạo Phật thi`
người ta lại đưa ra nhiều bộ kinh khác
nhau, không có một cái gi` gọi là được chấp
thuận làm một bộ kinh căn bản chung cho tất
cả những người mới vào ti`m hiểu Phật
pháp. Chúng tôi sẽ có một bản
tường tri`nh thêm về cuộc hội thảo này khi
được kết thúc vào ngày mốt, và ở đây có
lẽ có nhiều đúc kết mà đặc biệt quan trọng
cho những người Phật tử sống tại các
quốc gia Tây phương.
: Một
bản tin khác, tất cả chúng ta đều được
biết rằng Nhật Bản trong suốt thời Đệ
Nhị Thế Chiến là một quốc gia trong khối
phát xít và những chính sách liên quan đến đối ngoại,
liên quan đến quân sự Nhật Bản ở trong thời
Đệ Nhị Thế Chiến vẫn co`n là nỗi ám ảnh
lớn của các quốc gia Á Châu ngày nay. Từ Tokyo chúng ta có một bài
tường tri`nh nói về quan điểm của một
nhà Sư lănh đạo khối Phật Giáo Nhật Bản
trong tổ chức có mạnh danh là Soka Gakkai. Xin mời qúi
vị nghe qua lời dịch của Minh Hạnh với sự
tri`nh bày của Sangkhaly.
Bản tin số 21
Sự giáo dục
cho nhân quyền, giải giới quân đội, và khả
năng chịu đựng.
Tokyo, thứ tư ngày 26 tháng 1--Trong một bài viết về đề nghị hoà bi`nh được phát hành ngày thứ tư, Daisaku Ikeda, Chủ Tịch của Hội Phật Giáo Soka Gakkai quốc tế, thúc dục sự cố gắng làm mới lại nền giáo dục nhân quyền, giải trừ quân đội và sự phát triển sự kiên nhẫn. Trong tầm nhi`n của Ikeda, sự giáo dục được đặt trọng tâm trên sự hoà bi`nh của thế giới và để nâng cao đời sống của dân chúng "Cái căn bản cố gắng hoà hợp nhau để xây dựng một xă hội vững chăi , chúng ta có thể để cho thế hệ mai sau"
|
Ikeda nhấn mạnh đến sự quan trọng của việc dây dỗ cho tất cả các học sinh trên toàn thế giới chấp nhận việc giải trừ vũ khí. Việc này bao gồm việc giải thích những ti`nh trạng mâu thuẫn trên thế giới và những đề tài này phải được dậy cho các lớp trung học, và nâng cao chương tri`nh giảng dậy về hoà bi`nh cho các trường đại học. Bản đề nghị cũng bao gồm khả năng tiếp nhận của Liên Hiệp Quốc và những diễn đàn quốc tế khác. Thí dụ như, Ikeda kêu gọi thành lập văn pho`ng Liên Hiệp Quốc tại vùng Á Châu-Thái Bi`nh Dương để tăng thêm phần an ninh, và thành lập một nhóm người làm việc thương thảo với bắc Hàn về việc hạn chế bom nguyên tử.v.v và v.v... |
Trong bài nói chuyện gần đây nhất của Ikeda mục đích là sự quan trọng của cuộc đối thoại như thực hành của sự từ bi, hỷ xả của người Phật tử.
TT Giác Đẳng: Chiến tranh luôn luôn là một đề tài làm nhân loại trăn trở. Từ cái nhi`n của tôn giáo, thi` phải nói rằng mỗi một tôn giáo mang một điểm rất khác biệt với chiến tranh. Đạo Phật được biết đến là một tôn giáo của hoà bi`nh. Nhưng những người Phật tử đến từ nhiều cái nhi`n của nhiều góc cạnh khác nhau, từ nhiều hoàn cảnh ở trong cuộc sống của mi`nh lại đưa ra nhiều cái nhi`n dị biệt. Cuộc chiến tranh Irag là một chiến tranh tạo ra rất nhiều sự phân hoá tại Hoa ky`. Theo một bản thăm do`, thi` có những lúc người Hoa ky` đă hoàn toàn phân hoá về y' kiến liên quan đến chiến tranh Irag, có thể nói rằng 50 %ủng hộ và 50% chống đối. Hiện nay trước con số tử vong cao người Hoa Ky` tại Irag, Hoa ky` dần dà cảm thấy đó là cuộc chiến tranh vô nghĩa. Trong một thống kê gần đây thi` có đến 58 phần trăm dân chúng Hoa ky` xem cuộc chiến tranh đó là một cuộc sai lầm. Đó đây có nhiều bài phỏng vấn liên quan đến chiến tranh, ở trong số đó có một bài phỏng vấn liên quan đến một người sinh trưởng tại Hoa ky` mà anh lại theo Phật Giáo, và anh tuyên bố anh rời bỏ hàng ngũ quân đội bởi vi` quan niệm chống lại chiến tranh của anh. Những gi` anh phát biểu không nhất thiết đại diện cho tất cả tiếng nói của những người Phật tử. Nhưng nó lại nêu lên vấn đề mà người ta không thể không chú y', nhất là đối với những người Phật tử không thể không nghĩ tới. Chúng tôi xin mời qúi vị nghe một đoạn tóm tắt về bài phỏng vấn với quân nhân Aiden Delgado qua bài dịch của Minh Hạnh và lời đọc của Hạt Cát.
bản tin số
22) Cuộc phỏng vấn một quân nhân từ nhiệm
Aiden Delgado
Sau đây là cuộc phỏng vấn của tờ báo LiP Magazine với binh nhi` Aidan Delgado, người lính đă từ nhiệm chiến đấu trên chiến trường Iraq. Aiden đă được gởi đi tham chiến tại Iraq trong vo`ng một năm. Nơi đây trong 6 tháng anh co' nhiệm vụ canh gác nhà tù Abu Ghraib. Delgado cho biết anh sẽ có một buổi nói chuyện về kinh nghiệm đào ngủ của anh vào ngày Chủ Nhật ngày 30 tháng 1, năm 2005 (ngày mà nước Iraqi có cuộc bầu cử), buổi nói chuyện ở San Francisco tại Beta Lounge.
Delgado, 23 tuổi trước kia là một sinh viên đại học tại Florida, theo lời Delgado thi` anh là một sinh viên không được thành công trên con đường học vấn, vi` thế Delgado quyết định ghi tên vào quân đội. Ngày anh ghi tên nhập ngũ cũng là ngày hai toà nhà World Trade Center bị quân khủng bố quá khích đạo Hồi phá sập bằng cách cướp máy bay và bay vào hai toà nhà này, khi anh thấy hi`nh ảnh đó thi` anh biết rằng anh sẽ ở trong quân đội đối diện với sự khó khăn và lâu hơn dự tính.
Vài tháng sau, anh theo đạo Phật và tin tưởng vào thuyết Từ Bi, không sát sanh cuả Phật Giáo. Vào tháng Tư năm 2003 anh phải thuyên chuyển qua chiến trường Iraq, đối diện với khủng bố bằng sự bắt cóc và chặt đầu con tin, sự chết chóc hàng ngày, hàng giờ. Anh luôn luôn tự hỏi là anh có thể thi hành nhiệm vụ với t́nh trạng tinh thần căng thẳng đo' không, và nhất là anh có thể phạm vào sát giới hay không?
Đến giữa năm 2003 anh tuyên bố từ chối không muốn ở lại trong quân đội nữa. (từ tháng 4 đến giữa năm tức là anh chỉ thi hành nhiệm vụ có vài tháng) Anh lấy ly'do anh là người Phật tử, anh ăn chay trường, và anh nhấn mạnh rằng anh thật sự là người Phật tử, quân đội không co`n thích hợp với anh nữa.
Trên đây là nội dung bài phỏng vấn Delgado, trong suốt cuộc phỏng vấn anh chỉ nêu ly' do vi` anh là Phật tử, ăn chay trường, nên anh không thể gia nhập quân đội nữa.
TT Giác Đẳng: Kính thưa qúi vị ở trong tinh thần của người Phật tử chúng ta không nêu ra một quan điểm để áp dụng cho tất cả mọi người, nhưng điều quan trọng là chúng ta tự đặc cho mi`nh những suy tư liên hệ đến những vấn đề như vậy. Không sớm thi` muộn, không ở hoàn cảnh này hay hoàn cảnh khác chúng ta đều phải trả lời cho những điểm này, bởi vi` chúng ta không thể làm ngơ trước những vấn đề đang xảy ra liên quan đến cuộc sống chính chúng ta và chung quanh chúng ta.
Với bản tin này chúng tôi xin kết thúc phần tin tức Phật sự ngày hôm nay, hẹn gặp lại qúi Ngài và qúi vị trong bản tin ngày mai. Ngày mai từ miền Nam California chúng tôi sẽ nói về một cơ sở tu học của Phật Giáo tại miền Đông Bắc Hoa Ky`, cơ sở này đă có những đóng góp như thế nào cho sự nghiên cứu và tu tập thiền quán ở trong suốt ba thập niên vừa qua. Xin kính đảnh lễ Chư Tôn Đức và xin chào qúi Phật tử