Bản tin ngày 29 tháng 01 năm 2005
TT Giác Đẳng: Từ Salt Lake City, Utah, Hoa ky`, xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong ngày. Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi vị, trong một bản tin gửi đi ngày hôm nay được đăng trong tờ A&P thi` thiên tai sóng thần đă tạo nên những giao lưu rất quan trọng giữa đông tây, giữa các tôn giáo.
|
Người ta ti`m thấy một số các sinh hoạt trước đây chưa hề thấy được, ví dụ như một vùng đất vốn có nhiều căn thẳng về tôn giáo tại Tích Lan, trong đó Phật Giáo, Hồi Giáo, Thiên Chúa giáo và Ấn Giáo. Bốn tôn giáo này rất ít khi có những cuộc đối thoại trên phương diện tính ly' , mà phần lớn sự đối thoại dựa trên những dị biệt về xă hội, về chính trị. Người ta ti`m thấy những ngày cầu nguyện chung của các tôn giáo, và những phái đoàn cứu trợ của Phật giáo được hướng dẫn bởi các nhà Sư đă đi đến những nơi hẻo lánh xa xôi. |
Chúng ta được biết rằng phần lớn 80% nạn nhân thiên tai tsunami ở tại Tích Lan là người theo Hồi giáo, bởi vi` những người Hồi giáo này thường sống ở miền duyên hải với nghề đánh cá. Những ngư dân này thường là những người không phải Phật tử. Người Phật tử Tích Lan rất ít khi thích và chịu làm nghề đánh cá như những người Hồi giáo, và do vậy để một khoảng trống rất lớn trong kỹ nghệ này cho những người khác với Phật giáo.
|
Tuy nhiên khi những nhà Sư Phật giáo mang những thực phẩm thuốc men hiện kim đến cứu trợ, thi` sự cứu trợ đó không phân biệt. Đă làm cho xă hội của Tích Lan đă bắt đầu nhi`n thấy một tinh thần mới, người ta gọi đó là tinh thần quốc gia. Một chủ nghĩa quốc gia được chia sẻ của tất cả mọi người. |
Tuy vậy những nhà Sư đă không gọi đó là một chủ nghĩa quốc gia, những nhà Sư nói rằng, nếu có thể gọi, thi` gọi đó là một thứ ti`nh người, giữa con người với con người. Trên cái nhi`n của Phật giáo thi` tất cả chúng sinh đều là những đối tượng cần được đối sử với tấm lo`ng từ bi nhân ái như nhau. Và có thể nói rằng người ta cũng đă cùng nhau ngồi xuống tại các giáo đường, tại các ngôi nhà thờ, tại các tu viện Phật giáo, với sự có mặt của những vị giáo sĩ, những tu sĩ và những nhà Sư từ nhiều tông phái khác nhau để trả lời cho một câu hỏi rằng tại sao sóng thần đă sảy ra, và làm cái gi` để mang lại sự an ủi cho những nạn nhân của sóng thần. Ở đây thi` người ta đă ti`m thấy được một khía cạnh rất tích cực của thiên tai này
Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi Phật tử trong một nỗ lực khác người ta cũng ti`m thấy được sự lợi lạc liên quan đến sóng thần mặc dầu đă tạo ra nhiều đổ nát, thế nhưng hiện tại đang có những công tri`n h khác xây dựng lại các thành phố, các làng mạc ven biển và người ta cũng hy vọng rằng trong sự xây dựng này, những sự cải thiện về đường xá cũng như bố trí ở trong làng mạc sẽ giải toả đi nhiều cái khủng khoảng, nhiều cái va chạm vốn dĩ đă xảy ra trước đây vi` ly' do tôn giáo. Lấy ví dụ như một ngôi chùa cất trong một làng của Hồi giáo, một ngôi chùa vốn đă lâu năm, hay một ngôi nhà thờ ở một vị trí tương đối không thích hợp v.v...
Quay sang một mẫu tin khác chúng ta ti`m thấy một công tri`nh. Công tri`nh này có thể nói rằng hứa hẹn trong tương lai sẽ dẫn đầu nhiều lợi lạc cho những người học Phật. Đó là cống hiến những quyển sách Phật giáo gọi là Buddhist ebook. Buddhist ebook nói một cách khác là từ ngữ vựng chỉ cho những quyển sách của Phật giáo, thay vi` được in trên giấy trắng mực đen thi` lại được phổ biến trên internet với dạng word hoặc giả acrobat mà người ta có thể đọc trên máy. Dĩ nhiên thường những quyển sách này được download không có bất cứ một lệ phí nào. Nhưng điều này tạo nên một câu hỏi rằng nó có giúp ích hay không giúp ích cho những người Phật tử.
Riêng Phật giáo Việt Nam đă có những thư viện có thể nói rằng có tầm cỡ lớn, trong đó phải kể đến thư viện Buddasana của đạo hữu Bi`nh Anson, trong một vài tuần nữa chúng tôi sẽ có một bản tin riêng đối với web site này. Có hàng trăm hàng ngàn quyển sách có thể nói là biếu không với điều kiện chúng ta có một máy điện toán và có hệ thống computer. Một vài người đă nêu lên một câu hỏi rằng cách ấn tống kinh điển Phật giáo đă khiến cho người ta không có hăng hái để trước tác thêm những tác phẩm nữa cho những công tri`nh lớn. Thi` bây giờ sách vở được phổ biến một cách dễ dàng như vậy, liệu rằng các tác giả có co`n ti`m được nguồn cảm hứng trong việc chỉ viết, chỉ cống hiến, chỉ biên soạn mà không đo`i hỏi bất cứ một lợi nhuận nào không. Trên phương diện thương trường thi` điều này là một điểm rất là khó trả lời.
Tất nhiên từ xưa đến giờ những tác phẩm của Phật giáo viết thường là bởi vi` tác giả cảm nhận được cái hay cái đẹp và thật sự muốn để chước tác. Nhưng người ta cũng viện dẫn ra một con số lớn những người đă kiếm sống bởi ngo`i bút. Riêng trong trường hợp Phật giáo, các văn nghệ sĩ rất khó làm phương diện này, bởi vi` vấn đề tác quyền đă không được tôn trọng và tất cả chỉ là ấn tống mà thôi, chúng ta cũng nên nói thêm về điểm này thi` Phật giáo có một lợi điểm lớn, hầu như phần đông những người Phật tử rất quen thuộc với những bản kinh ấn tống, và những web site Phật giáo thường có một trự giữ một số sách cho không, nghĩa là không có bất cứ một lệ phí nào, những trự lượng lớn về sách vở này tạo nên lợi lạc cho người đọc kinh sách. Tuy nhiên vẫn vắng nhiều công tri`nh biên soạn quan trọng, trong đó đặc biệt tự điển về phương diện khảo cứu. Bởi vi` những công tri`nh lớn này vốn không có mang lại lợi nhuận cho những người bỏ công biên soạn.
Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi Phật tử. Chúng ta lại đi sang một lănh vực tu học khác, đó là việc hành thiền. Xưa nay những người Phật tử khi nói đến hành thiền, họ chỉ nghĩ đến đi ti`m về một chỗ yên tịnh, và ở đó được thụ pháp với một vị thiền Sư. Đó là hi`nh ảnh của thời xưa. Ở trong thế kỷ này chúng ta ti`m thấy rằng để có một nơi vừa phải thích hợp cho những người tu thiền, không phải là chuyện đơn giản. Đặc biệt nếu một người tu thiền và mỗi ngày phải bận rộn với chỗ ở của mi`nh, phải bận rộn với việc nấu nướng, phải bận rộn với việc gi`n giữ an ninh thi` nó quả là việc không thoải mái. Do vậy những trường thiền với tổ chức quy mô, là nơi thu hút nhiều thiền sinh về để tham dự. Ngày nay trong một cái nhi`n đại lượt của chúng ta thi` những cơ sở thiền học, ở đó đáp ứng được nhu cầu ăn ở, an ninh tương đối vẫn là một đo`i hỏi để phát triển ngành thiền học.
Ngày hôm nay chúng tôi xin mời qúi vị nghe về một công tri`nh, ở trong đó người ta xây dựng một làng, gọi là làng Vipassana. Ở trong khu làng này được xây dựng trong sự chỉ đạo của Ngài S.N.Goenka, một thiền Sư cư sĩ đă có công rất lớn trong việc quảng bá thiền Tứ Niệm Xứ ở Ấn Độ, mời qúi Ngài và qúi vị nghe bài tường thuật này qua lời dịch và đọc của Minh Hạnh
|
Số 18) Thiền học viện nghiên cứu thiền quán Vipassana.(Minh Hạnh dịch) Thiền học viện nghiên cứu thiền quán vipassana (VRI) được thành lập nằm 1985 với mục đích nghiên cứu nguồn gốc căn nguyên và phương pháp thực tập thiền quán vipassana . Theo Thiền Sư Sayagyi U Ba Khin thi`phương pháp thực tập thiền quán Vipassana rất giản dị, thực tập thiền quán đưa đến sự an lạc thật sự trong tâm và dẫn tới sự vui vẻ, đời sống có y' nghĩa. Vipassana co`n gọi là thiền minh sát có nghĩa là "thấy gi` thi` biết nó là như vậy" đó là sự tiến triển hợp ly' trong việc thanh lọc và theo dơi tâm y'. |
Từ từ chúng ta sẽ có tất cả những kinh nghiệm về những rung động, về sự thất vọng và sự không hài lo`ng. Khi chúng ta gặp những ti`nh trạng như vậy, đừng giữ chúng ta trong sự đau đớn, khổ sở, và giới hạn tại đó, thay vi` chúng ta giữ và đem phân phát cho người khác. Chắc chắn đây không phải đường lối thích hợp cho đời sống của chúng ta.
Tất cả chúng ta sẽ sống thọ hơn khi nội tâm của chúng ta an lạc, và những người chung quanh chúng ta cũng sẽ được an lạc. Chúng ta phải sống và tương tác với nhau. Như thế nào?, và rồi, chúng ta có thể có đời sống thanh thản? làm thế nào để chúng ta nhắc nhở chúng ta sự bi`nh an, và duy tri` sự hoà bi`nh, sự hài hoà chung quanh chúng ta?
Thi` thiền quán có khả năng cho chúng ta kinh nghiệm về sự bi`nh an và hài hoà. Nó thanh lọc tâm y', nó xóa sự đau khổ và những nguyên nhân sâu xa của sự đau khổ. Sự thực tập từng bước từng bước lên tới bậc cao nhất của tâm linh, của sự giải phóng hoàn toàn từ tất cả tâm bất thiện.
Viện nghiên cứu thiền quán vipassana The vipassana Research Institute kế bên cạnh the Vipassana Internationa Academy - Học Viện Thiền quán Vipassana Quốc Tế được biết như là Dhamma Giri hoặc Hill of Dharma tức là ngọn đồi của Giáo Pháp, tọa lạc trong tỉnh Igatpuri, một tỉnh nhỏ khoảng 136 km từ thành phố Mumbai trong tiểu bang Maharastra, Ấn Độ. The VIA- Học Viện Thiền Quán Vipassana Quốc Tế là một trung tâm thực tập thiền quán Vipassana lớn nhất thế giới, giảng dậy nhiều khoá thiền, mỗi khoá có thể phục vụ cho khoảng 600 thiền sinh trong suốt năm.
Những dự án đương thời của Học Viện là: Dự án Tam Tạng Kinh Điển,
Những nghiên cứu: Ngoài việc dịch, in ấn kinh tạng Pali, học viện co`n nghiên cứu từ tư cách của thiền sinh về kết quả của sự thực tập thiền quán Vipassana.
TT Giác Đẳng: Trong quá khứ khi người ta đề cập đến việc mở rộng kinh tế du lịch, thi` người ta liên tưởng đến sự việc xây dựng những khách sạn và những chung tâm du lịch mang tánh cách giải trí, thư giăn. Trong những năm gần đây với những chương tri`nh du lịch ngày càng đông đảo đến từ Âu Châu Hoa Ky`, Cananda, Úc Đại Lợi. Những quốc gia Á Châu họ đă ti`m thấy được một di sản quá khứ, bây giờ lại tạo ra một nguồn lợi tức lớn trong nền kinh tế quốc gia đó là những ngôi chùa cổ, những công tri`nh văn hoá, tiền nhân ngày xưa vốn đă xây dựng cho một mục đích tôn giáo hơn là du lịch. Lấy ví dụ Tứ Đại Danh Sơn của Trung quốc, trong đó có Ngũ Đài Sơn, Cửu Hoa Sơn, Nga Mi Sơn và Phổ Đà Sơn, trước kia là những núi non hiểm trở và thường chỉ đón những khách hành hương đầy đạo tâm có đủ can đảm để leo đồi, leo núi với một công tri`nh hết sức khó khăn.
|
Bây giờ thi` đường xá mở mang và những nơi này mỗi năm là những tụ điểm thu hút một con số du khách khổng lồ. Các quốc gia Á Châu đang có những hợp tác và đồng thời có khuynh hướng để khai thác những di sản tinh thần của Phật Giáo vốn là một bảo vật có thể nói rằng chẳng những lâu đời mà vô giá ở những quốc gia chung quanh vùng Á Châu. Chúng tôi xin mời Chư Tôn Đức và qúi Phật tử nghe bài tường tri`nh về nỗ lực này qua bản dịch của Minh Hạnh và lời đọc của Sangkhaly. |
Bản tin số 19) Một
số các quốc gia vùng Nam Á Châu đưa ra một chương
tri`nh quảng cáo kỹ nghệ du lịch (Minh Hạnh dịch)
Manila, ngày 26 tháng 1, thứ tư phát ngôn viên của the Asian Development Bank - Ngân Hàng Phát Triển Á Châu, đă nói rằng các nước như Bangladesh, Bhutan, India và Nepal có một chương tri`nh điều hợp quảng cáo để nâng cao ngành du lịch với chủ đề "thiên nhiên, văn hoá, giải trí" và "khu trung tâm Phật giáo."
Các trưởng cơ quan về ngành du lịch của bốn quốc gia đă hợp tác trong việc tri`nh bày hai bảng quảng cáo trong một loạt 6 bảng quảng cáo, một là CD và một là một web site mới www.visitsouthasia.org trong một buổi lễ tại New Delhi ngày 16 tháng 1. Ngoài ra những lịch có chương tri`nh các lễ hội đặc biệt và những gi` đặc biệt trong vùng, cũng là một trong chương tri`nh nâng cao ngành du lịch tại miền Nam Á Châu.
Theo lời người điều hành của Ấn Độ, thi` đây là lần thứ nhất có sự điều hợp chung cho toàn vùng của bốn nước.
Chương tri`nh mong muốn có sự quảng cáo quảng đại tại địa phương mỗi quốc gia trong lănh vực kỹ nghệ du lịch và đặc biệt du lịch thưởng thức các cảnh đẹp thiên nhiên, những di sản của Phật giáo được quảng cáo tùy thuộc vào các quốc gia đó.
Buổi hội thảo về sự quảng cáo cho kỹ nghệ du lịch được điều hành bởi nhóm thiết kế kỹ nghệ du lịch dưới sự bảo trợ của the Asian Development Bank's South Asia Ngân Hàng Phát Triển miền Nam Á Châu
TT Giác Đẳng: Trong quá khứ có lẽ hi`nh như người Phật tử tại Á Châu thường lơ là với những phong trào vận động cũng như những nỗ lực cá nhân nhằm bảo vệ Phật Giáo, hay bảo vệ những người Phật tử bị đàn áp ở trên nhiều phần đất khác nhau. Bởi vi` sự xa lạ của từng vấn đề nên chi người ta ít lưu y' đến. Vấn đề Tây Tạng vẫn co`n là một vấn đề nóng bỏng. Trong lúc người Tây phương rất chú y' về điểm này. Riêng người Á Châu rất hờ hững, kể cả những sự việc xảy ra tại Miến Điện, đôi khi người Phật tử cũng không mấy quan tâm. Ngày hôm nay chúng ta lại nghe một tin tức mới liên quan đến cuộc tuyệt thực, mà những tổ chức thanh niên của Tây Tạng đă thực hiện ở trong thời gian qua, nhằm mục đích cứu nguy nhà Sư, một danh Tăng của Tây Tạng bị kết án tử hi`nh tại Trung quốc. Chính phủ Trung quốc đă có những thay đổi liên quan đến những bản án này, và người ta đă kêu gọi cuộc tuyệt thực chấm dứt. Tuy nhiên đă có nhiều nỗ lực nhằm tiếp nối công cuộc vận động. Chúng ta hăy nghe lời tường thuật của Hạt Cát qua bản dịch của Minh Hạnh.
Bản tin số 20) Nhiều
người Tây Tạng kêu gọi ngừng tuyệt thực.(Minh
Hạnh dịch)
Dharmamshala, ngày 26 tháng 1. Nhiều người Tây Tạng lưu vong tại Ấn Độ đă yêu cầu trả tự do cho vị tu sĩ Tulku Tenzin Delek. Một nguồn tin không chính thức nói rằng chính phủ cộng sản Trung Hoa đă thay thế bản tử hi`nh Ngài Delek thành bản án tu`chung thân, sau khi thời hạn cho toà án xét lại bản án ngày 25 tháng 1. Sau khi bản án tử hi`nh được sửa đổi, tổ chức Thanh Niên Tây Tạng đă chấm dứt tuyệt thực, tuy nhiên họ vẫn tiếp tục tranh đấu đo`i hỏi chính phủ cộng sản Trung Hoa thả tự do cho Ngài Delek.
|
Ông Kalsang Phunstok, chủ tịch tổ chức Thanh Niên Tây Tạng nói rằng: "từ ngày 2 tháng 12 đến ngày 25 tháng 1, 2005 chính phủ Trung Hoa sẽ có quyết định về việc thả Ngài Tenzing Delek, nhưng nhà cầm quyền Trung Hoa đă không lên tiếng ǵ về việc này. Ngoài việc mà moi người b́nh thường đều co’ thể biết được rằng bản án tử hi`nh sẽ được giảm xuống. Nhiều nguời đă tuyệt thực, toàn thế giới đang trông chờ chính phủ cộng sản Trung Hoa thả tự do cho Ngài Delek. Một người khách du lịch từ Spain đă nói như vậy. |
Toà án cộng sản Trung Hoa năm 2002 đă kết án tử hi`nh Ngài Delek và một người tu sĩ khác là Lobsang Dhondup về tội cho nổ bom tại miền tây nam, với tội danh là tích trữ vũ khí bất hợp pháp và sách động đo`i độc lập cho Tây Tạng. Dhondup đă bị treo cổ trong tháng 1 năm 2003, nhưng bản án tử hi`nh của Ngài Delek thi` kéo dài trong hai năm. Những người Tây Tạng lưu vong nói rằng chính phủ cộng sản Trung Hoa đă không cho xét sử công bằng Ngài Delek.
TT Giác Đẳng: Với lời tường tri`nh của Hạt Cát, chúng tôi xin chấm dứt phần tin tức Phật sự tại đây