Bản tin ngày 27 tháng 01 năm 2005

 

TT Giác Đẳng Từ chùa Pháp Luân, Houston, Texas Hoa ky`. Xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong ngày.

 

1) Tin tức liên quan đến sóng thần

 


Chư Tăng Tích Lan

Trong phần tin tức ngày hôm nay một lần nữa chúng ta lại trở về với đề tài quen thuộc ở trong hơn ba tuần lễ vừa qua đó là những tin tức liên quan đến thiên tai tsunami.  Ngày hôm nay trong một bản tin được gửi đi từ tờ Asia Week ở trong đó đề cập đến sự việc một số lớn các Tăng sĩ Thái Lan đang được kêu gọi bởi giáo hội Tăng Già và chính phủ Thái Lan để ti`m cách đóng vai tro` tư vấn về mặt tinh thần cho những nạn nhân thiên tai.  Người ta ghi nhận rằng để có thể làm một công việc như vậy, các nhà Sư Thái Lan sẽ áp dụng cả hai phương pháp, đó là phương pháp hướng dẫn truyền thống và phương pháp cố vấn tinh thần theo ngành tâm ly' học hiện đại.  Trong lúc trên phương diện truyền thống thi` phần đông những Phật tử chỉ đến với nhà Sư và nhà Sư đáp lại lời mời thỉnh.  Co`n ở đây thi` những nhà Sư đă đến thăm những trại tạm cư, và ở tại nơi này đặt quan hệ để tiếp xúc và giúp đỡ cho một số nạn nhân. 

 

Một số lớn trong những người này họ ở trong ti`nh trạng thẫn thờ, hoặc  mất trí đến đỗi họ không muốn nói chuyện với các nhà Sư.  Đây là một việc không đơn giản bởi vi` trong quá khứ thông thường nhà Sư chỉ thuyết pháp theo lời mời thỉnh và đáp ứng theo nhu cầu Phật tử thỉnh mời.  Bây giờ đích thân những nhà Sư này lại chủ động ti`m đến những con bịnh về tinh thần, người ta xem đó là một hi`nh thức khác của nền tâm ly' học hiện đại.  Riêng về sự hướng dẫn về tinh thần, ở trong quá khứ vai tro` của nhà sư thường chỉ cố vấn cho Phật tử về Phật pháp, làm thế nào để đem áp dụng Phật pháp trong đời sống.  Đơn cử  là tác tạo công đức, tu tập thiền định, tri` giới v.v.. Nhưng người ta ghi nhận hiện tại những lời dậy truyền thống đó lại được pha thêm một số phương pháp, ví dụ ở một vài nơi các nhà Sư đă khuyến khích những nạn nhân tsunami cố gắng tập thể dục và vận động nhiều hơn, làm việc tay chân nhiều hơn thay vi` ngồi đó để buồn khổ. 


Nạn nhân sóng thần tsunami nơi tạm cư tại Tích lan

 

Theo một số các viên chức cứu trợ thi` tai nạn tsunami đă khiến cho nhiều nơi, ví dụ ở Khuthapa có hơn 3500 người Thái phải rời bỏ gia đi`nh sống trong trại tạm cư.  Và ở trong sự mất mát cũng như sự thiếu thốn về tiền bạc, sự mất mát những người thân, khiến cho những người này cau có khó chiụ, và cuộc sống của những cặp vợ chồng đă có những cắn đắng, vốn do hoàn cảnh đưa lại.  Nhưng điều này trước kia nhà Sư không có can dự vào, thế nhưng bây giờ thi` thể theo lời yêu cầu của chính phủ và do hội Tăng Già, Chư Tăng được gửi đến đă ti`m mọi cách để giúp đỡ, cố vấn, chỉ vẽ.  Người ta thấy rằng thiên tai tsunami sẽ thay đổi rất nhiều ở trong quan hệ tăng tục và ở trong cách hướng dẫn tinh thần của những nhà Sư tại Thái Lan.

 

Từ Nhật Bản chúng ta có một bản tin khác, trong bản tin này đề cập đến việc sử dụng đến những pháp khí pháp cụ của Phật Giáo trở thành một nhạc cụ do những người Nhật Bản có óc sáng tạo muốn đi vào một lănh vực mới.  Thật ra thi` ở trong quá khứ chúng ta được biết từ đời nhà Minh, nhà Thanh, bản thân của Minh Thái Tổ tức là Chu Nguyên Chương xuất thân từ trong chùa.  Do vậy ngay trong cung đi`nh trên phương diện lễ nhạc dùng rất nhiều hi`nh thức lễ nhạc, nhạc cụ, nhạc khí tương đương với pháp khí ở các ngôi chùa.  Thế nhưng tại Nhật Bản ngày nay người ta cố gắng khai thác một khía cạnh tinh thần của những pháp khí, pháp cụ, dùng trong chùa cho một thứ nghệ thuật, đó là nghệ thuật của âm nhạc. Từ Arizona Dương Tiêu dịch và đọc bài tường tri`nh này.

 

2) Tin Từ Nhật Bản : Theo tờ Toyama Prefecture, phóng viên TAKAOKA (Dương Tiêu dịch)

 

Âm thanh cũa tiếng chuông chuà, tiếng gơ mơ vang lên một giai điệu tuyệt vớ cho những nhạc sĩ và các chuyên gia làm nhạc cụ. Các nhà thủ công nghệ, các nhà sư, và các nhà kinh doanh tại thành phố Toyama đang chuẩn bị đón mừng năm mới và  một vài khu công cộng vơí môt dụng cụ nhạc khí mơí. Một nhà sư và các nhà thủ công nghệ đă sáng tác ra 1 nhạc cụ Nhật đặc biệt dùng bằng “Orin”, những chuông đồng này đă được xử dụng tại một buổi lễ tụng kinh. Những chiếc chuông tṛn naỳ thường được những tu sĩ Phật Giáo dùng để tịnh thân trong khi tụng kinh.

Ông Toshio Yamaguchi, 60 tuổi, Tổng giám đốc của công ty Yamaguchi Kyujo, đă thay đổi tất cả. Công ty nhạc cụ Yamaguchi, được sáng lập bơỉ ông nội của ông Toshio vào năm 1907, bị ảnh hưởng của nhạc cụ chuông đồng “Hensho” cổ xưa Trung Quốc, 1 loại nhạc khí có âm điệu tạo ra bởi gồm nhiều nhóm chuông đồng khác nhau. Mỗi nhóm chuông trong nhạc cụ này có nhiều, đều có chung một cỡ những chuông, từ nhỏ, trung b́nh và lớn tạo ra âm hưỡng cao thấp khác nhau trong hệ thống âm thanh.

Công ty Yamaguchi dùng cùng 1 cỡ các chuông đồng trong mỗi nhóm cho nhạc khí Nhật mới này, khác hẵn vơí nhạc khí cổ truyền Trung Quốc “Hensho”. Ông Yamaguchi đặt tên cho nhạc cụ mơí này là “Kyujo-Hensho” theo tên công ty của Ông. Ông Yamaguchi c̣n cho biết loại nhạc cụ chuông dồng mơí này có thể được dùng trong các lớp mẫu giáo của các chuà chiền đễ các em bé được làm quen vơí âm thanh mới này.

Ông ta c̣n noí rằng công việc khó nhất là việc tạo ra những chiếc chuông có cùng cỡ nhưng vẫn phát ra cùng 1 âm điệu. Điều này thực sự cần bản năng nhạy cảm và kinh nghiệm lâu năm trong nghề cũa 1 nhạc sĩ để tạo ra được kết quả mong muốn. Những thũ công gia đă hết sức kiên nhẫn sữa chữa dần dần để những tiếng chuông này cùng phát ra chung 1 âm điệu. Theo lớ ông Yamaguchi. Khi ông Yamaguchi đang làm và phát triễn nhạc cụ mới này, giấc mơ lớn nhất cũa ông là nhạc cụ mơí này sẽ đuợc xữ dụng trong Hội trường “GAGAKU “ cổ xưa trên 1200 năm, nơi tŕnh diễn âm nhạc cuả hoàng gia Nhật Bản.

Vào năm 2004, sau 2 năm kiên tŕ, Công ty Yamaguchi và các thủ công gia cuối cùng đă hoàn tất 3 nhóm chuông gồm 37 chuông đồng có cùng 1 âm hưỡng. Những chiếc chuông này cho phép nhạc cụ mơí có thể reo tới 3 tông khác nhau. Không những nhờ các chuyên gia thủ công, mà c̣n cần dùng đến những kỹ thuật tối tân chính xác nhất của cả thành phố Takaoka để hoàn thành nhạc cụ độc đáo này, cũng theo lời ông Yamaguchi.

Khi nghe tin thành công cuả Yamaguchi, ngài Akimasa, 1 tu sĩ SHITO 46 tuổi tại đền thờ Takaoka-Sekinojinja thuộc quận Suehiromachi, co’ một y’ kiến nên dùng thêm những nhạc cụ dùng trong nhà bếp được sản xuất tại địa phương. Phẩm chất của các âm thanh này có thể được dùng đễ quảng cáo cho thành phố.

Nhạc cụ “Kyujo-Hensho” hiện giờ tương đốI thông dụng, được chơi trong các đám cươí và các buỗi tŕnh diễn âm nhạc địa phương.

Anh Kotaro, 31 tuổI , con rể của ông Yamaguchi, ngướ chịu trách nhiệm trong công việc quảng cáo nhạc cụ này, cũng tích cực tham gia vào chưong tŕnh naỳ như một nhạc công chơi Kyujo-Hensho.

Anh Kotaro cũng hỏI một người bạn của anh, một nhạc công tại “GAGAKU” hội trường tŕnh diễn âm nhạc hoàng gia, rằng anh ta hy vọng Nhạc cụ mơí này sẽ được dùng tại trạm JR Takaoka, để báo hiệu cho các hành khách xe lưả.

 

Ngướ bạn đă phát triễn thêm 2 điễm mơí trong khi xữ dụng nhạc cụ này:

1) cung ca’ch nhạc đồng quê Nhật Bản và Cung cách nhạc cổ truyền “GAGARU”. hiện nay,

2) ngướ bạn đang làm việc chăm chỉ để truyền bá 2 cung cách âm nhạc cuả loại nhạc khí mới này tại các trạm xe lưả địa phương. “khi một du khách xuống xe lữa và nghe âm thanh này họ co’ thễ cảm nhận được phong thái đặc biệt cũa thành phố TAKAOKA” theo lời anh Kotaro Sakai.

Theo nhật báo Asahi January 25th, 2005.

Dịch giă: DươngTiêu

 

3) Brazil là một nước theo Ky Tô Giáo đông nhất thế giới lại có một cộng đồng Phật Giáo lớn tại xứ sở này.

 


Một ngôi chùa Phật Giáo tại Brazil

TT Giác Đẳng: Brazil là một nước theo Ky tô giáo đông nhất thế giới với dân số hơn 200 triệu người và hơn 90 % theo Thiên chúa giáo lamă.  Nhưng Brazil lại có cộng đồng Phật giáo lớn tại đây.  Cộng đồng Phật giáo này phần lớn được khởi sự từ những người di dân Nhật Bản đến Brazil từ trước thế chiến thứ hai.  Những người Nhật Bản tại đây đă định cư với khả năng cao độ trong sự gi`n giữ truyền thống văn hoá của họ, và trong những năm gần đây thi` cộng đồng Phật giáo của những người Nhật Bản như người Brazil đă bắt đầu đưa ra một đường hướng mới, làm thế nào để có thể đem áp dụng thiền Vipassana hay là thiền tứ niệm xứ vào trong học đường, ở những trường tư thục do chính người Brazil mở ra cho con em của họ.  Nhiều nhà Sư Tích Lan trong đó có Ngài Buddhadasa Nayaka. Ngài Buddhadasa Nayaka  là tu viện trưởng của Foreign Buddhist Society đă đến Brazil để hướng dẫn thiền tại đây. 

Một đặc điểm cho đến hôm nay người ta thấy được qua những web site bằng tiếng Portugese, Bồ Đào Nha, ngôn ngữ chính thức của Brazil.  Đă có rất nhiều web site người ta dùng làm diễn đàn để trao đổi về kinh nghiệm thiền quán, và một vị hội trưởng hội Phật giáo Shin Koga tại Săo Paulo đă nói rằng có một việc không ngờ được là ngày hôm nay chính internet, chính kỹ thuật tinh học đă khiến cho những người hành thiền có cơ hội tiếp xúc học hỏi lẫn nhau rất nhiều, một điều mà trước đây người ta thường chống đối rằng chính tinh học là một điều không tốt cho người hành thiền.  Có thể nói rằng trong tương lai chính những trung tâm Phật giáo và trung tâm thiền định tại Săo Paulo cũng như Rio De Janeiro tại Brazil sẽ có một sức ảnh hưởng lớn đối với những sinh hoạt Phật Giáo vùng Nam Mỹ.

 

Trở lại với một bản tin khác cũng liên quan đến thiên tai tsunami, trong đó chúng ta được biết rằng những nhà trí thức, những cơ sở tôn giáo và cơ sở giáo dục tại Tích Lan đă ti`m cách đóng một vai tro` gi` đó, làm được công việc gi` cụ thể giúp cho nạn nhân tsunami.  Phải nói rằng trong điều kiện hiện tại người ta quả thật có rất nhiều sáng kiến, thậm trí có nhiều người nói rằng thiên tai tsunami đă tái định nghĩa lại vai tro` của các tổ chức tôn giáo, vai tro` những người trí thức trong xă hội của Tích Lan, một bản tin nói về nỗ lực này với bản dịch của Viên Chân qua lời đọc của Liễu Pháp

 

No. 0015

4) Vài sự kiện Phật sự ở những cơ quan từ thiện cứu trợ nạn nhân sóng thần Tsunami (Viên Chân)


Chư Tăng Tích Lan

Bản tin từ Tích Lan, ngày 25 tháng giêng năm 2005

Theo chỉ thị của bà tổng thống nước Tích Lan, 1 vài chương tŕnh tôn giáo được thực hiện ở những trung tâm tạm trú từ thiện, nhằm tào sự an tịnh tinh thần cho những nạn nhân.

Trong chương tŕnh này, vài sự kiện phật sự sẽ được thực hiện trong vài ngày tới với sự tham gia tích cực của các vị Pháp sư có tên tuổi, văn pḥng tổng thống loan tin như vậy ngày hôm qua.

Một chương tŕnh thuyết giảng lưu động gồm có tụng kinh Paritta, và pháp đàm sẽ được tổ chức từ Kalutara cho đến Tis-sa-ma-ha-ra-ma từ 26 đến 29 tháng giêng, bao gồm tất cả trung tâm từ thiện và chùa chiền trong vùng.

Những vi tăng dẩn đầu chương tŕnh thuyết giảng lưu động này sẽ là các Đại đức Kiri-bath-goda Gna-na-nan-da, Udu-we Dham-ma-loka, . Ko-lon-na-we Su-man-gala, Pi-ti-du-we Siri Dham-ma và Ha-ris-pat-tu-we A-ri-ya-wan-sa-lan-ka-ra . Tất cả các vi tăng này đê`u theo hệ phái Nguyên thủy.

Văn pḥng tổng thống, văn pḥng thủ tướng, bí thư cao cấp cũng như bí thư địa phương, cùng với những cơ quan phi chính phủ sẽ tổ chức những chương tŕnh này với sự cộng tác của cảnh sát miền nam trong vùng.

Trong chương tŕnh này, 70 nam nữ tín đồ Hồi giáo được huấn luyện, luân phiên nhau t́nh nguyện đến giúp đỡ và hướng dẫn những nạn nhân theo Hồi giáo. Việc đào tạo này do một nhóm trí thức đảm trách. (Viên Chân dịch)

5) Tin tức liên quan về chuyến đi Việt Nam của thiền sư Nhất Hạnh

TT Giác Đẳng: Bản tin cuối cùng của phần tin tức Phật sự ngày hôm nay, chúng ta một lần nữa trở về với những gi` xảy ra chung quanh chuyến đi Việt Nam của thiền sư  Nhất Hạnh.  Trong mấy ngày qua có rất nhiều phản ứng xa gần, nhưng phản ứng rất đáng chú y' đến từ một thành viên cao cấp trong viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất là TT Thích Viên Định, một trong bốn vị Phó Viện Trưởng của Viện Hóa Đạo.

 TT đă viết một bức thư trực tiếp gửi cho thiền sư Nhất Hạnh, trong bức thư này với lời lẽ hết sức khiêm tốn và lễ độ.  TT đă bày tỏ sự vui mừng khi thấy  HT Nhất Hạnh đă có thể trở về  Việt Nam sau gần 40 năm lưu vong.  Thế như TT cũng bày tỏ sự lo ngại và quan tâm đặc biệt, nhất là từ tư cách một thành viên của Hội Đồng Lưỡng Viện Hột Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. 

TT đă nêu ra một cách rất rơ ràng về quan điểm của mi`nh.  Hiện tại người ta nói đến một nỗ lực kết hợp hoà giải giữa hai tổ chức giáo hội: một là giáo hội do nhà nước tạo nên, hai là giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. 

Về sự việc trong bức thư này đă nói lên quan điểm của HT Viện Trưởng là nếu có bất cứ điều gi` được nói lên thi` trước nhất là giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất phải được phục hoạt và phải được sinh hoạt ở trong điều kiện bi`nh thường.

 TT cũng muốn nói đến một khía cạnh khác là thiền sư Nhất Hạnh đă kêu gọi mọi người nên tỉnh táo và nên có cái nhi`n chân thật, TT Viên Định muốn nhắc rằng điều này không có nghĩa là những người hợp tác với chính quyền hay là những người muốn độc lập cho Phật Giáo Việt Nam lại là người không tỉnh táo. 

Người ta không thể vội vàng để kết luận rằng, trước những bất đồng sâu sắc hiện nay trong nội bộ Phật Giáo Việt Nam, tất cả đều do sự thiếu y' thức của hàng ngũ tăng sĩ. 

TT Viên Định đă nêu lên trường hợp mà những người Phật tử Việt Nam phải thật sự có một cái nhi`n chân xác về cái gi` đă đang và sẽ xảy ra trong vận mệnh của Phật Giáo. 

Trong lời viết một cách chân ti`nh TT Thích Viên Định đă nói rằng;

"Xem thư xong con vừa mừng vừa lo, vui buồn lẫn lộn.  Mừng là lâu lắm Ngài mới trở về thăm quê hương sau 40 năm xa cách.  Buồn là không biết vi` thời gian hay hoàn cảnh Ngài đă quên không nhắc gi` đến Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. mà Ngài chỉ nói đến Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam do nhà nước mới thành lập và là thành viên của mặt trận tổ quốc.  Và cuối cùng là lo. Có lẽ Ngài cũng không biết con bị quản thúc ở chùa Giác Hoa, không có mặt tại Tổ Đi`nh Thật Pháp, nên Ngài cho người gửi thư thẳng vào chùa Giác Hoa, vi` vậy mấy Thầy ở Tổ Đi`nh Thật Pháp không ai biết về việc này.  Ngài nên vận động theo lời đề nghị của hai nhóm giáo hội của HT Viện Trưởng Viện Hóa Đạo Thích Quảng Độ gần đây.  "Muốn hoà hợp phải để Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất được phục hoại như cũ và  Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam phải ra khỏi mặt trận tổ quốc.  Khi ấy Chư Tăng sẽ ngồi lại với nhau, sắp xếp việc hoà hợp, các thế lực bên ngoài không can thiệp vào. Nói chung muốn giải quyết việc gi` phải có dân chủ, nhân quyền là điều tiên quyết".  Đó là một đề nghị rơ ràng, hợp ti`nh, hợp ly' nhất, không cần có đề nghị nào khác."

Đây là một tiếng nói từ vị thành viên lănh đạo cao cấp trong hội đồng lưỡng viện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, TT Thích Viên Định, một trong bốn vị Phó Viện Trưởng.

Chúng ta phải nói rằng trong tất cả lời qua tiếng lại, những lên tiếng về chuyến đi Việt Nam của HT Nhất Hạnh cho đến ngày hôm nay vẫn co`n có rất nhiều câu hỏi lớn, mà trong lúc đó có nhiều lời phát biểu hoàn toàn khác biệt với nhau, nó không phải chỉ đơn giản về sự bất đồng mà nói lên một thực trạng của Phật Giáo Việt Nam.

6) Những phong tục địa phương và truyền thống Phật Giáo sẽ được nói đến nay mai.

Kính bạch Chư Tôn Đức. Những phong tục địa phương và truyền thống Phật giáo đă hoà quyện với nhau như thế nào trong ngày Tết Nguyên Đán tại các quốc gia.  Mặc dù Tết Nguyên Đán sắp tới chỉ là Tết Nguyên Đán của người Trung Hoa và của Việt Nam cũng như một số các quốc gia ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa, thế nhưng phải nói rằng tại các quốc gia Phật Giáo, ngày đầu năm, chúng ta nói là ngày tân niên luôn luôn mang cả hai màu sắc văn hoá Phật Giáo và văn hoá nhân gian trước khi đón tết về, đón xuân mới, chúng ta sẽ dành thi` giờ để nhi`n sơ một số những điểm rất thú vị về sinh hoạt của các ngôi chùa nhân ngày Tết Nguyên Đán.

Xin được kết thúc phần tin tức Phật sự trong ngày ở tại đây.