Bản tin ngày 26 tháng 01 năm 2005

 

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân, thành phố Houston, Taxas Hoa ky`.  Xin gửi đến qúi Ngài và qúi Phật tử bản tin Phật sự trong ngày.

 

Chuyến đi Việt Nam của thiền sư Nhất Hạnh tiếp tục tạo nên những căn thẳng và không kể những dư luận ở ngoài nước, những gi` xảy ra hai hôm qua tại Việt Nam, đă cho thấy rằng chính quyền Việt Nam đă đặc biệt thành công trong việc sử dụng chuyến đi này để tạo thêm những mâu thuẫn trong nội bộ Phật giáo.  HT. Thích Quảng Độ, Viện Trưởng Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, tại Thanh Minh Thiền Viện đă từ chối không tiếp HT Nhất Hạnh.  Với ly' do là HT đă bị công an quản thúc hạn chế không tiếp xúc khách bên ngoài.  Nhưng qua đó HT muốn gửi cho phái đoàn Làng Mai một thông điệp rằng: Sự việc Chư Tôn Giáo Phật ở trong nước đặc biệt là Chư Tôn Giáo Phẩm thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất đang ở trong điều kiện bị quản chế làm khó dễ từ phía chính quyền, không phải đơn giản như là một số các vị trong phái đoàn nghĩ. 

 

Tại quán Hương Già Lam, TT Tuệ Sĩ, một trong bốn vị Phó Viện Trưởng Viện Đạo không tiếp HT Nhất Hạnh vi` ly' do đang nhập thất.  Nhưng HT Nhất Hạnh có chừng 40 phút để nói chuyện với HT Tri Quang.  Mặc dù ngày nay HT Tri Quang không giữ bất cứ vai tro` gi` ở trong Hội Đồng Lưỡng Viện Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, nhưng người ta vẫn tin rằng HT là một trong những tiếng nói rất ảnh hưởng đến một số các vị Chư Tăng trong Giáo Hội, đặc biệt là Chư Tăng tại chùa Già Lam.  Đă có những lời nói ra vào 1;38 về cung cách tiếp đón thiền sư Nhất Hạnh vị trụ tri` của Quản Hương Già Lam đă có lúc phát biểu rằng, nếu giáo hội nhà nước cũng như về phía phái đoàn Làng Mai muốn có một cuộc tiếp đón trọng thể dành cho thiền sư Nhất Hạnh thi` mai mốt chùa Già Lam sẽ có một sự tiếp kiến với tư cách trọng thể như vậy dành cho HT Thích Quảng Đô, Viện Trưởng Viện Hóa Đạo khi Ngài đến thăm chùa Gia Lam, và kết cục thi` người ta chọn sự gặp gỡ tiếp xúc tương đối là nhẹ nhàng, không có nhiều hi`nh thức bên ngoài.

 

Thiền sư Nhất Hạnh cũng nói thêm rằng trong chuyến đi về Việt Nam đă gây ra nhiều câu hỏi ở trong đó một số ky’ giả ngoại quốc hỏi, “liệu rằng chính quyền HàNội có dùng sự trở về của thiền sư Nhất Hạnh như là một công cụ tuyên truyền không”, thiền sư Nhất Hạnh đă từng trả lời rằng, “Nếu có thi` chuyện đó cũng không sao” thiền sư muốn lắng nghe từ mọi phía, và nếu có bị trách cứ thi` cũng không hề gi`.  Mặc dù đă có những lời tuyên bố là sự thăm viếng của phái đoàn không liên quan đến chính trị, thế nhưng một số câu phát biểu của sư cô Chân không, người phụ tá đặc biệt mật thiết của thiền sư  Nhất Hạnh đă tạo nên những phản ứng rất mạnh mẽ từ phía cộng đồng người Việt.  Và dĩ nhiên sự trở về của thiền sư Nhất Hạnh cho đến hôm nay được xem như là một trong những điều chính quyền Việt Nam tận dụng tối đa để nói với thế giới rằng trong nước vẫn có tự do tín ngưỡng và các tôn giáo không hề bị đàn áp.

 

Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi vị, trong lúc đó tại Tích Lan theo một bản tin được đăng trên tờ báo  từ Tích Lan. Chư Tăng Tích Lan đang bắt đầu để phối hợp với các tổ chức khi chính phủ làm công việc là làm thế nào mà đưa những phái đoàn cứu trợ, những nỗ lực cứu trợ về những nơi ít có sự quan tâm của chính quyền.  Với một miền duyên hải kéo dài từ bắc xuống nam, tất cả đều bị ảnh hưởng trầm trọng trong nạn song thần vừa qua, chính phủ Tích Lan đă tập trú vào một số các thành phố lớn những nơi dân cư đông đảo.  Trong lúc đó thi` những làng mạc dọc theo miền biển ở những nơi tương đối hẹp lánh thi` đôi lúc bị quên lăng hoặc giả là nhận một số rất ít sự quan tâm cứu trợ của chính quyền.  Chư Tăng tại Tích Lan cho biết rằng lại có một nỗ lực khác nhằm thay đổi điều này  và phải nói rằng những nơi hẻo lánh nghèo khổ thi` dân chúng tại đây đă chịu đựng rất nhiều trong suốt ba tuần lễ vừa qua trước sự đổ nát do thiên tai mang lại đồng thời bị bỏ vào trong quên lăng.  Và cũng theo lời phát biểu của HT Sumatra nguời lănh đạo chương tri`nh vận động này là Chư Tăng Tích Lan phải nói lên được sự quan tâm toàn diện của Tăng Già đối với tất cả những người Tích Lan dù là Phật tử hay không phải Phật tử trước một tai ương có thể nói rằng lớn nhất trong lịch sử của Tích Lan từ trước tới giờ khi nói về thiên tai.

 

Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa những công tŕnh xây dựng chùa chiền bảo tháp để thờ phượng Đức Phật và xem như là một biểu tượng của Phật Giáo, tuy là mang tính hi`nh thức, nhưng ở một phương diện nào đó có một ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống tâm linh và nói lên sự có mặt ở trong xă hội.  Người Nhật Bản trong nhiều năm qua đă bỏ ra rất nhiều tiền xây dựng những pho tượng Phật lớn, để người ta đi làm về trên đường có thể nhi`n thấy hi`nh ảnh Đức Phật từ xa, và tại Trung quốc, Thái Lan và nhiều quốc gia khác nữa những tượng Phật lộ thiên và những ngôi tháp có thể nói rằng càng lúc người ta xây cất càng nhiều.  Riêng tại Singapore một quốc gia nhỏ bé nằm dưới bán đảo Mă Lai, tại đây những người Phật tử đang cố gắng xây dựng một công tri`nh thờ xá lợi Phật, công tri`nh này có thể xem là một trong những công tri`nh tốn kém nhất từ trước  đến giờ trong lịch sử xây dựng chùa tháp tại Sngapore kính mời qúi Ngài và qúi vị nghe bản dịch của Liễu Pháp qua lời tri`nh bày của  Tâm Thinh.

 

 

bản s12) Phố Tàu (Chinatown) ở Singapore sẽ xây một ngôi chùa trị giá 53 triệu dollars để thờ xá lợi răng của Đức Phật (Liễu Pháp dịch)

 

 

Theo tờ World News ra ngày 23 tháng 1 năm 2005 ở Singapore, phố Tàu ở Singapore đă bắt đầu dự án xây dựng một ngôi chùa trị giá 53 triệu đô la để thờ xá lợi răng của đức Phật. Ngôi chùa ở trên đường Sago, và sẽ khởi công vào tháng 3 sắp tới.


Xá Lợi Răng

Theo một bản tin trong tờ The Straits Times, ngôi chùa sẽ có 10.000 tượng Phật, trong đó có một tượng Phật Di Lặc cao 6 mét, và toàn bộ Tam Tạng.

Xá lợi răng sẽ được thờ trong một ngôi tháp bằng vàng h́nh ṿm cao 2 mét. Ngôi chùa cao 5 tầng, trong đó có 3 tầng hầm và một tầng lửng. Chùa dự định sẽ xây xong trong 2 năm, và sẽ có một viện bảo tàng sáp, và một khu ăn uống. TT Pháp Giáo, vị trụ tŕ của chùa, nói rằng ông hy vọng ngôi chùa sẽ tiếp thêm sinh lực cho phố Tàu, trong khi Tổng Cục Du Lịch của Singapore tin rằng dự án này sẽ thu hút thêm những du khách quan tâm đến Phật giáo.

Ông Nhất Giang Huy, 50 tuổi, phó giám đốc điều hành của ngôi chùa đang được xây dựng cho phóng viên tờ The Straits Times biết rằng việc đấu thầu để xây dựng công tŕnh sẽ bắt đầu vào ngày thứ Hai, 24 tháng 1 và chấm dứt ngày 18 tháng 2. Lễ đặt đá dự định vào ngày 13 tháng 3. Tuy nhiên, ông Nhất không cho biết mảnh đất rộng 2.600 mét vuông trị giá bao nhiêu. Ông nói rằng chi phí cho dự án được kêu gọi bằng cách cho người ta nhận tài trợ từng phần của ngôi chùa. Chẳng hạn, người ta có thể nhận tài trợ cho100 tượng Phật cao 90 cm, mỗi tượng trị giá 100.000 đô la, mỗi viên ngói 50 đô la, và mỗi viên gạch 10 đô la. Ban điều hành của chùa cũng quyên góp vàng, như dây chuyền, nhẫn, ṿng đeo tay, để nấu chảy và đúc tháp thờ xá lợi. Cần có 250 kư vàng để thực hiện công tŕnh này và hiện giờ người ta đă cúng dường được 60 kư vàng. Cho đến nay đă quyên góp được ít nhất là 10 triệu đô la để xây chùa. (Liễu Pháp dịch)

 

TT Giác Đẳng Trong lúc những công tri`nh phát triển Phật Giáo tại phương Tây đặc biệt là Âu Châu Hoa ky` và Úc Đại Lợi thường được nói đến qua những tổ chức những cơ sở và đặc biệt là việc in ấn các tác phẩm Phật Giáo.  Măi cho đến cuối thế kỷ 20 chúng ta mới bắt đầu nghe được một khái niệm mới về sự phát triển Phật Giáo tại Tây phương đó là tổ chức Tăng già.  Đúng ra thi` sự tồn tại của Phật Giáo là sự tồn tại của Tăng lữ, bởi vi` chính sự có mặt của giáo đoàn Tăng lữ mới nói lên một sự tồn tại tiêu chuẩn mà đúng theo luật mà Đức Phật đă truyền dạy, và chúng ta có thể nói rằng một trong những hi`nh thành đặc biệt vô cùng quan trọng của Phật giáo tại Tây phương hay là chúng ta nói chung ở trong thế giới nói tiếng Anh, thi` ở đó phải nói đến sự hi`nh thành của Tăng đoàn Amaravati.  Chúng tôi xin mời qúi Ngài và quí vị nghe phần dịch thuật và tri`n h bày của Trí Đạt.

 

Số 13) Tu viện Phật Giáo Amaravati (Trí Đạt dịch)

 

Amaravati là một thiền viện theo truyền thống Phật Giáo Nguyên Thủy Theravada, và là một trung tâm của pháp học và pháp hành. Trọng tâm của thiền viện là tập thể tăng ni, ở nơi đây việc hành thiền và làm việc được mở rộng ra cho mọi người đến viếng thăm để chia xẽ lối sống đạo của người Phật tử.


Tu Viện Phật Giáo Amaravati

"Amaravati" có nghĩa là " cảnh gio*'i bất tử" theo  ngôn ngữ của kinh tạng Pali, một  lời nhắc nhỡ đạt tới đạo quả tâm linh cao  thượng nhất. 

 

Có rất nhiều phương thức thực hành trong đạo Phật. Đạo Phật bắt nguồn từ đức Phật lịch sử, do thái tư? Siđhartha Gotama đi tu thành đạo, và Ngài đă đi hoằng pháp ở miền bắc Ấn độ cách nay trên 2500 năm. Tăng đoàn đầu tiên do đức Phật thành lập và hướng dẫn tu tập  luôn được phát triển tiếp nối cho  đến ngày hôm nay bằng  nếp sống trí tuệ, và tỉnh thức.

 

Trong suốt bao thế kỹ, Phật pháp, The Buđha Dhamma, đă lan rộng ra từ Ấn Độ đi khắp nơi trên thế giới. Tùy duyên mà đạo Phật đă thể nhập vào những nền văn hóa địa phương.

 

Ngày hôm nay người ta có thể kể đến 3 tông phái chính trong đạo Phật, đó là : Thu*' nhất là Phật giáo Nguyên Thủy Theravada, c̣n gọi là Thượng Tọa Bộ "Lời dạy của những bậc trưởng thượng". Theravada đă và đang phát triển mạnh tại Tích Lan, Campuchia, Miến Điện, và Thái Lan. Phật giáo Nguyên Thủy cũng c̣n được gọi là  Phật giáo Nam Tông.

 

Tông phái thứ hai của đạo Phật là Mahayana, tức là "Cổ xe lớn", dịch sang tiếng Hán Việt là "Đại Thừa", hay c̣n gọi là Phật giáo Bắc Tông. Tông phái này phát triển mạnh mẽ tại Trung Quốc, Đại Hàn, và Nhật Bản vo"i nhu*~ng truyền thống văn hoá và tập tục khác nhau.

Tông phái thứ ba là Vajrayana, tức là "Kim Cương Thừa", cổ xe kim cương, được phát triển mạnh tại Tây Tạng. Dù theo bất cứ tông phái nào th́ Tứ Diệu Đế vẫn là nền tảng căn bản của giáo lư nhà Phật. Tứ Diệu Đế là chân lư dẫn tới sự chấm dứt khổ đau. Đây cũng là chân lư khi quay về nương tựa nơi Tam Bảo.

thiền viện Amaravati ở Thái Lan đă được sự hổ trợ của nhiều vị cao tăng nổi tiếng. Một trong quí vị cao tăng là ngài Luang Por Chah, nổi tiếng với hạnh của một vị tăng tu trong rừng. Nhằm mục đích hổ trợ cho tăng đoàn trong tu viện ở Anh Quốc, Hội Tăng Già Anh Quốc thành lập năm 1956,  đă cung thỉnh ngài Luang Por Chah đến Anh Quốc vào năm 1977. Ngài Luang Por Chah đă mang về nước Anh một đệ tử lớn của Ngài là Sư Ajahn Sumedho, một vị tỳ kheo người tây phương đă tu học hơn 10 năm với ngài. V́ cảm nhận tâm nhiệt thành cầu pháp của người Tây Phương trong chuyến viếng thăm này, Thiền sư Luang Por Chah đă cho phép Sư Ajahn Sumedho, cùng 3 vị tỳ kheo khác ở lại Anh Quốc nơi trụ sơ? Giáo Hội Tăng Già tại Hampstead, London, và bắt đầu công cuộc hoằng pháp.

 

Không bao lâu th́ đă đến lúc cần t́m một nơi rộng răi thích hợp hơn để xây cất thiền viện. Vào mùa hè năm 1978, một đại thí chủ đă phát tâm tặng Giáo Hội 108 mẫu đất trong rừng Hammer Wood, tại West Sussex. Năm 1979, Giáo hội đă bán ngôi chùa Hampstead để mua Chithusrst House cách khu rừng nói trên nửa dậm. Một thí chủ khác phát tâm mua một ngôi nhà nhỏ cạnh bên Hammer Wood để làm tu viện đào tạo ni sinh lần đầu tiên tại Anh Quốc. Những công tŕnh này đă h́nh thành một khu Tu Viện Trong Ru*`ng đầu tiên tại Anh Quốc, mang tên là Cittaviveka, Chithurst Buđhist Monastery.

 

Qua năm tháng, tăng chúng cứ phát triển dần dần, đều đặn, và cho đến giữa năm 1983, thiền viện Cittavevika trở nên quá chật hẹp. V́ vậy Giáo Hội Phật Giáo Anh đă mua lại khu đất trước kia là một trường học gần Hemel Hemstead và cải tạo thành Thiền Viện Amaravati. Khu đất rộng răi với nhiều toà nhà và sân rộng là điều kiện tu học rất tốt cho tăng chúng và cũng thuận tiện cho các Phật tử đến hành thiền. Bây giờ th́ thiền viện đă có đủ cơ sở vật chất để có thể tổ chức các khoá thiền dài hạn, có chỗ tạm trú cho khách, tố chức các khoá tu định kỳ, lễ lượt và thậm chí mở các hội nghị có tầm cỡ vào các ngày lễ Phật giáo. 

 

TT Giác Đẳng: Trong lúc người ta nói nhiều về Nepal, nơi có thánh địa Lâm Ty` Ni Đức Thế Tôn đă ra đời tại đây, theo lịch sử ghi nhận như vậy và kể cả trụ đá của vua A Dục đánh dấu nơi ra đời của Đức Phật.  Người ta lại nói đến một số khía cạnh khác của đất nước Nepal, ở trong đó có ngọn Everst là một trong những đỉnh núi cao nhất thế giới, phân chia vùng đất Nepal và Trung quốc.  Người ta cũng nói đến những phiến quân Maoist, những phiến quân đă gây ra bao nhiêu tử vong tại đất nước Nepal.  Tất nhiên người ta cũng nói đến thung lũng Kàthmàndu, chiến nôi của nền văn hoá Nepal, ở đó có rất nhiều tranh thanka, những pho tượng và những ngôi chùa với đường nét rất Nepal và rất lạ.  Thế nhưng người ta ít nói đến một sự việc là sự phục hưng của Tăng Già tại Nepal ra sao, có thể nói rằng trong nhiều thế kỷ những người Nepal chỉ co`n biết đến đạo Phật bằng những ngôi chùa, bằng những pho tượng và những hi`nh vẽ ở trên tường, trong lúc đó thi` thiếu vắng hoàn toàn hoặc sự có mặt ... ngày hôm nay chúng ta sẽ trở về lại Nepal để đọc lại một chút lịch sử cận đại về nỗ lực hi`nh thành Tăng đoàn ở tại Nepal của một vị Danh Tăng vị đó cũng có nhiều liên hệ đến Việt Nam chúng ta.  Kính mời Chư Tôn Đức và Phật tử nghe bản dịch của Dương Tiêu qua phần tri`nh bày của Liễu Pháp

 

Tin Số 14:

Phật Giáo Nam Tông tại Nepal viết bởi Kondanya, Sanharam

 

Theo tài liệu lịch sữ lưu giữ ở Nepal, sau khi xă hội bị thống trị dưới thớ vua Jayasthiti Malla, đạo phật trên đà tàn phá và huỹ diệt. Tỳ kheo Mahaprajna, sinh ra trong một gia đ́nh Bà La Môn, sau đó trở tha`nh ngưó đầu tiên quy y và thọ giới tử vào năm 1924 bởI một nhà sư Tây Tạng nổi tiếng, tỳ kheo Tsering Norbu ở Kathmandu. Suốt cuối thớ kỳ  thủ tướng Chandra Shamsher Jung Bahadur Rana, Luật lệ của Nepal cực kỳ nghiêm cấm

sự đỗi đạo và niềm tin. Tỳ kheo Mahaprajna đă bị trục xuất ra khỏi Nepal cùng vơí bốn tu sĩ tây tạng. khác. Tỳ kheo Mahaprajna sau khi bị trục xuất đă trỡ thành một nhà sư Nam Tông vào năm 1928 tại Kushinara với hoà thượng U.Chandra Mani Mahathera ngườI Miến Điện. va` sau đó tỳ kheo. Bhikshu Mahaprajna Thera, mợt nhà sư ngườI epal đầu tiên trong thớ kỳ hiện đại.

Đây là thớ điễm thịnh hành cho các nhà sư và ni cô của nền Phật Giáo Nguyên Thủy. Vị tỳ kheo đầu tiên xuất hiện trên đuờng phố của Kathmandu vào năm 1930, đó là tỳ kheo Bhikshu Prajnananda. Sau đó Praijnananda, Subodhananda, Buđaghosh trỡ thành nhà sư luôn. Tưong tự như vậy, Ratnapali, Dharmapali và Sanghapali đă xuất hiện như là những nữ tu sĩ Phật Giáo đầu tiên .

Vào năm 1943, tỳ kheo Dhammalok thành lập thiền viện Anandakuti Vihara tọa lạc tạI phía tây của Swayambhu Hill gần KTM. Đây là Thiền Viện Nam Tông đầu tiên trong thó kỳ hiện đạI cũa Nepal. V́ theo lịch sữ cuă thiền viện Anandakuti Vihara, Ḥa Thượng Narada Mahathera mang xá lợI Đức Phật cùng vớI cành cây của cây Bồ Đề năm xưa Đức Phật thành đa.o  từ Anuradhapur, Tích Lan. Những xá lợI Phật đó đă bị đánh cắp một vài năm về trước và được thay thế những xá lợI khác từ Tích Lan.

Vào năm 1994, Thủ Tướng Juđha Shamsher J.B Rana đă triệu tập 8 nhà sư sống tạI KTM lúc đó là tỳ kheo Bhikshus Prajnananda, Dhammaloka, Subodhananda, Prajnarashmi và Samaneras Prajnarasa, Ratnajyoti, Aggdhamma, ngài Kumar ( Chủ tịch cũa tất că hộI đoàn ỡ Nepal đă hạ lệnh cho tất că phật tữ thờ phụng giáo pháp cũa Đức Phật. Nhưng các nhà sư đă từ chốI một cách thẵng thừng. Chính v́ thế, vị thũ tướng đương thờI nghiêm ngặt ra lệnh các nhà sư naỳ rờI khơi đất nước trong ṿng 3 ngày. Trong thớ điễm này, tỳ kheo Amritananda đang ơ Saranath , Ấn Độ.

Tất că đến Saranath từ Nepal  thành lập một nhóm xă hộI Phật Giáo đầu tiên cuă Nepal gọI là “Dharmodaya Sabha” dướI sự điều hành cũa Hoà Thượng  U.Chandra Muni Mahathera. Nhóm xă hộI vẫn c̣n tồn tạI và là môt tỗ chức phật giáo lớn nhất trên thế giới. ĐạI hộI Phật Giáo thế giơí lần thứ 4 và lần thứ 15 đă được tỗ chức tạI KTM và đă 5 lần tổ chức Quốc hộI Phật giáo toàn quốc trong nhiều vùng khác nhau cũa Nepal.

 

Tỳ kheo kiêm bác sĩ Amritananda là h́nh tượng lư tưỡng mẫu mực của Phật Giáo Nam Tông ỡ Nepal. Hoà thượng là 1 học giă Phật Giáo xuất sắc đă viết nhiều Tác phẫm xuất sắc cho Phật Giáo. Ngài c̣n là một Nhà Sư nổI tiếng của quốc tế. Ngài là 1 bực thánh nhân và cũng là 1 h́nh ảnh tiêu biễu cũa Phật Giáo Thế Giới. Trong thờI ngài c̣n sống, vào tháng tư 1946, ngài đă hành hương sang Nepal nhằm truyền đạo từ Tích Lan ( Ḥa Thượng Naranda Mahathera lúc đó đang là thượng thũ. Cuộc truyền giáo chĩ đuợc phép thăm những di tích Phật Giáo nhưng không đuợc phép truyền giáo và lien lạc vớI các nhà sư khác. VớI sự giúp đơ cũa tỳ kheo Amritananda, đoàn đạI biễu Phật Giáo Tích Lan đă gặp Thủ Tứơng Padma Shamsher J.B. Rana và vị thủ tướng này đă cho phép tỳ kheo Dhammalok cũng như các nhà sư khác được phép trỡ về Nepal.

 

Và sau đó giáo hộI phật giáo thống nhất Nepal ( ALL NEPAL BHIKKU ASSOCIATION) đuợc sáng lập bởI tỳ kheo kiêm bác sĩ Amritananda, tạI Anandakuti Vihara vào năm 1951. vào thờI gian đó trụ sỡ ANBA đuợc đặt tạI Vishwa Shanti Vihara tạI New Baneshwar-Min Bhavan, Kathmandu. Vào thớ điễm đó có sự hiện diện cuả 18 vị tỳ kheo Nam Tông trong thung lũng KTM và 55 bên ngoài thung lũng. Chĩ có  4 thiền viện cao cấp tột bực như Thiền viện Anandkuti Vihara-Swayambhu, Sumangala Vihara-Lalitpur, trung tâm phật giáo thiền định quốc tế Shankhamul và Nagar mandapa Srikêerti Vihara Kêertipur.

Nepal có khoăng 140 nhà sư Nam Tông, vị lớn tuỗI nhất là ĐạI lăo Ḥa thượng Aniruđdha Mahathera 83 tuỗI, và 60 thượng toạ. Những vị cao niên kế tiếp bao gồm: Thượng toạ Subodhananda, Buđdaghost, Chunda, Ashwaghost, Kumar Kashyapa vân vân…

 

Có 120 tỳ kheo ni, vi. Ni cao niên nhất là Sư Bà Sushila, Sư bà đương kiêm là trụ tŕ chuà của nữ thiền viện Dhammavati. Ngoài ra c̣n có Ni sư Dhammavati là phó chủ tịch cũa HộI tăng ni toàn quốc Ni tạI Nepal. Có vào khoăng 50 nhà sư và tỳ kheo ni đang học tạI Tích Lan, Miến Điện, ThaiLand,  Đài Loan, Anh quốc, Và Hoa Kỳ. Phần lớn những nghiên cứ sinh lâu năm tốt nghiệp từ TíchLan và Miến Điện.

Tỳ kheo Aswaghosh, Jnanapurnika, sudarshan và tỳ kheo ni Dhammavati là những h́nh ảnh biểu tượng cho phật giáo Nepal hiện nay.

 

Tỳ kheo Ashwaghost là 1 học giă và tiếng noí ảnh hưởng sâu đậm tạI Nepal. Ngài là thành viên của thượng nghị viện Nepal và là phó chủ tịch của trung tâm phát triễn Lâm Tỳ Ni. Ông ta thành lập trường phật học Bhikshu tạI Chhetrapati – Dhalko, tạI KTM. Đó là trung tâm đào tạo tăng ni đầu tiên tạI Nepal. thiền viện mớI xây dựng mớI nhất là thiền viện Vihara rất hấp dẫn và hiên đạI xây dựng bởI Mă Lai Á, Tân Gia Ban vớI sự hợp tác cũa 1 số ngườI Nepal. Thiền Viện naỳ được trụ tŕ bỡI Tỳ kheo Jnapurnika. Gần đây, vị tỳ kheo này trường đào tạo phật giáo cho những vị sư nhơ tuỗI (15) bao gồm că 2 vị nữ tu sĩ đang học tạI đây đặc biệt vệ Phật Giáo. Các nghiên cứu sinh này cũng là sinh viên của các trường công lập.

 

Tỳ kheo kiêm giáo sư Bhikshu Sudarshan là 1 học giă nổI tiếng về lư luận và thuyết giăng. Ngài là 1 nhà văn học, Lịch Sữ và khảo cỗ học. Ngài là giáo sư cũa trường đạI học tribhuvan. Ngài là 1 trong những vi tăng nỗI bật tạI Nepal. NổI tiếng nhất là sự băo quạn và phát huy ngôi chùa Nagara Mandapa Sri Kêerti Vihara. Ngôi chuà mang h́nh sắc Thái Lan đuợc xây dựng bỡI sự quyên góp cũa các phật tữ ThaiLan và Nepal.Tỳ kheo ni Dhmavati là 1 vị nữ tu sĩ rất nỗI tiếng tạI Nepal. Vị tỵ kheo ni ỡ tạI nữ thiền viện Dharmakêerti tạI KTM. Vị tỳ kheo này có khoăng hơn 28 tỳ kheo ni trong thiền viện của bà. Bà đă hoàn thành xây dựng “thiền viện Gautami” tạI Lâm Tỳ Ni., vưà được khánh thành. Tương tự như thế, tỳ kheo Sumanagala xây dựng căn băn Phật Giáo trong thớ đạI Banepa và Ven. Tỳ kheo Maitri lănh đạo 1 bệnh viện cho những vùng ngoạI thành nghèo khổ dướI sự giúp đỡ cũa quyền hạn chủ tịch cuả hộI phật giáo quốc tế tạI Vườn Lâm Tỳ Ni.

Trong 3 thập niên qua, Nepal Bauđdha Pariyatti Shiksha ( c̣n gọI là trường Phật giáo Chủ Nhật) đă được sự d́u dắt của giáo hộI phật giao’ thống nhất Nepal.

Hiện nay, trụ sỡ cũa Giáo HộI này được đặt tạI Manimandapa Vihar, tạI Patan. Giáo HộI có nhiều chi nhánh trên nhiều vùng khác nhau cũa Nepal. 2 tạp chí phật giáo hang tháng đă được xuất bản bởI các tỳ kheo. 1 Tạp chí Phật Giáo tên là “DHRMAKÊERTI”, tổng biên tập là tỳ kheo Ashwaghosh và 1 tạp chí khác “ANANDABHƠMI”, mà tổng biên tập là Tỳ kheo Kurma Kashyapa. Các  tỳ kheo bắt đầu xuất bản dướI nhiều dạng khác nhau: Sách vỡ, tạ.p chí và nhiều h́nh thức khác tuỳ theo nhu cầu và khiá cạnh của Phật Giáo.

 

Suốt tháng Bhadra ( từ tháng 8 đến tháng 9), tất cả phật tử tụng kinh và cầu nguyện cho hoà b́nh và sự than aí vào buỗI sang và buỗI chiều tạI Thiền Viện Viharas. Quư chư Tăng Ni tưởng nhớ công đức của Đức Phật bằng những buỗI tụng kinh sang và chiều

 

Những Bài kinh Thần thánh đuợc tụng và các phật tử cầu nguyện cho Hoà B́nh và may mắn cho những gia đ́nh phật tữ thuần thành.

 

Tu thiền, Thuyết giảng, và những chương tŕnh đạc biệt đuợc tỗ chức trọng thể trong những ngày rằm tụ tập rất nhiều dân chúng. Quư vị tăng ni được mớ đến nhà phật tử và ngay că nhửng gia đ́nh ngoạI đạo.

 

Ngày Phật Đản sanh được tỗ chức trọng thễ vào tháng Veshakh (Rằm tháng 5 mỗI năm)

Sát sanh hoặc ăn thịt động vật bị cấm triệt đễ trong ngày này. Lễ mừng Phật Đăn sanh kéo dài hang tuần trên mọI phần khác nhau cũa đất nước.1 sự di chuyễn thành từng đoàn phật tữ được diễn hành trong đêm trăng rằm đặc biệt này.

 

Ca’c chuơng tŕnh phát thanh về đớ sống và công cuộc tu tập cũa Đức Phật được chiếu trên NTV và Đài Phát Thanh mỗI tuần bởI các tỳ kheo. Đặc biệt công việc trùng tu và bảo quăn các thiền viện đuợc quan tâm trong nhửng ngày lễ Phật Giáo.

 

Dịch giả: DươngTiêu