Bản tin ngày 25 tháng 01 năm 2005


TT Giác Đẳng: Từ Houston Texas Hoa Ky` xin được gửi đến qúi vi bản tin Phật sự trong ngày.

 

1)      Tết Việt Nam tại hải ngoại

 

 Hai tuần lễ trước ngày tết Ất Dậu, như thường lệ hàng năm tại các ngôi chùaHoa Ky`, những ngôi chùa Việt Nam chùa Trung Hoa, đặc biệt những ngôi chùa Việt Nam tại Hoa Ky`, Âu Châu, Úc Đại Lợi, Tân Tây Lan thể nói rằng phần lớn trên thế giới ảnh hưởng truyền thống bắc truyền tổ chức ngày Phật thành đạo vào đầu tháng chạp. 

 



CHÚC MỪNG NĂM MỚI

Trong khi lễ Phật thành đạo hàng năm tại các ngôi chùa Việt Nam hải ngoại xen lẫn với rất nhiều sự bận rộn khác, trong đó kể cả những chương tri`nh như tất niên, hội chợ tết, việc gây qũi v.v...  thể nói rằng tại hải ngoại vào những dịp tết, ngày tết không phải một ngày chỉ thuần tánh cách văn hóa co`n mang tín ngưỡng.  Một điều rất dễ hiểu người Phật tử Việt Nam cũng như Phật tử Trung Hoa, những người Phật tử khắp nơi trên thế giới vào những dịp đầu năm những ngày người ta về chùa để lễ Phật cầu phước, bên cạnh đó người ta cũng mong ti`m một cái gi` đó để tạo nên niềm hy vọng cho năm mới.  Chính vi` vậy ngày tết càng ngày càng trở nên một ngày lễ lớn tại các ngôi chùa.  

 

Theo sự quan sát của nhiều Phật tử thi` thể nói rằng tại một số các ngôi chùa, thể nói đa số các  ngôi chùa thi` ngày tết thể nói ngày lễ lớn nhấttrong năm.  Lớn nhất trong năm bởi vi` kéo dài nhiều ngày, năm nay ngày tết Nguyên Đán đêm giao thừa lại đúng vào tối thứ ba, mùng một tết vào sáng thứ . 

thể nói rằng trong những năm giao thừa rơi vào những ngày giữa tuần vào đầu tuần như vậy, rất vất vả cho những ngôi chùa, bởi vi` sau đó từ đêm giao thừa cho đến ngày Chủ Nhật, Phật tử thập phương lui tới các ngôi chùa thường xuyên, lại nói trong một sự việc khác nhân sự của các ngôi chùa thường rất mệt mỏi trong việc làm sao gi`n giữ một hi`nh ảnh hết sức ấm cúng tươi đẹp, sạch sẽtrong chùa để đón Phật tử thập phương, đồng thời với một buổi lễ kéo dài nhiều ngày như vậy phải nói rằng đây một trong những buổi lễ hết sức mệt nhọc cho Chư Tăng Phật tử tại các ngôi chùa. 

 

2) Việc in Bạch Y Thần Chú quá nhiều.

 

Chúng ta cũng quanh sang một sự việc khác trong một cuộc gặp gỡ gần đây của Chư Tăng Việt Nam ở Hoa ky`, thi` Chư Tăng đă bắt đầu nhiều sự lên tiếng phàn nàn về một số những bản tin được gọi Bạch y thần chú được những người Phật tử in ấn quá nhiều, khi in ấn thường thường họ in một hoặc hai trăm quyển để cầu phước hay để cầu cho một lời nguyện nào đó.  khi người ta in ấn  thần chú nhiều như vậy thi` nhiên ít người tiêu thụ, số người dùng rất ít số in rất nhiều, do vậy họ đem đến để tại các chùa, chùa nào cũng một số lượng rất lớn, đôi lúc mấy mươi ngàn quyển, các vị trụ tri` đă nói rằng thay vi` số tiền in đó nếu chúng ta thể thay đổi cái nhi`n của quần chúng Phật tử  để in những quyển kinh khác thật sự rất lợi cho qúi Phật tử.  Tuy nhiên phần đông Chư Tăng Việt Nam đều nhận ra một sự việc rằng nhu cầu tín ngưỡng, nhất tín ngưỡng nhân gian một sức thuyết phục rất mạnh.  Một Ngài đă nói rằng nếu không những niềm tin như vậy, bằng cách ấn tống kinh Bạch Y Thần Chú như vậy thi` những người đó họ cũng không muốn in ấn bất cứ kinh nào khác, thi` nên để cho họ in một cuốn kinh mi`nh không dùng hơn họ không quan tâm gi` đến chuyện in ấn kinh sách.  Nhưng phải nhi`n nhận rằngcác chùa ngày nay những quyển Bạch Y Thần Chú này nhiều đến đổi người ta không biết phải làm sao tiêu thụ với một con số khổng lồ như vậy, người thỉnh đi thi` ít, người mang đến chùa thi` quá nhiều



3) Quân khủng bố Hồi đă bắn chết hai người Phật tử Thái. (Minh Hạnh dịch)

 


Lính Thái Lan giữ canh gác nơi xảy ra vụ giết hai người Phật tử Thái

Bangkok. Hai người Phật tử đă bị bắn chết vào ngày thứ Bảy, người ta nghi ngờ do những người Hồi giáo trong nhóm quá khích gây lên. Đây trường hợp bắn chết những người Phật tử mới nhất xảy ra trong cuộc chiến khủng bố do nhóm quân Hồi giáo gây lên, tính tới nay th́ con số người bị thảm sát đă lên tới 570 người.

 

Damrong Suwanarangsri 62 tuổi, trước kia người giúp việc cho ông cảnh sát trưởng của làng, đă bị bắn chết gần tỉnh Narathiwat vào buổi sáng sớm thứ Bảy, trong lúc ông đang lái chiếc xe gắn máy để đến khu vườn trái cây do ông quản ly'. Hai người đàn ông trên chiếc xe gắn máy khác đă bắn ông rồi tẩu thoát. Ông đă chết ngay tại hiện trường.

 

Một người đàn ông khác 35 tuổi dân làng Suriya Kaewmanee cũng bị bắn chết trong ngày thứ Bảy bởi hai người trên chiếc xe gắn máy. Người này chết khi được chở đến nhà thương.

 

Người phát ngôn viên nói rằng những sự bắn người này liên quan đến những sự khủng bố co`n đang tiếp diễn.

 

Chính phủ Thái Lan đang cố gắng đàn áp những cuộc nổi dậy của quân Hồi giáo trong đất nước Thái, kể từ khi cuộc nổi dậy ác liệt nhất vào ngày 4 tháng 1 năm 2004 cho đến nay.

 

Cũng xin nhắc lạiđây vào ngày 24 tháng 12, 2004 hai người bị tử vong 7 người bị thương, vi` quân khủng bố đă gài bom, trong số người bị tử vong thi` một người quân khủng bố Hồi giáo người đặt bom.

 

Trước đó cũng đă xảy ra rất nhiều vụ khủng bố tương tự như vậy. Những người quá khích Hồi giáo từ thời Đức Phật co`n tại thế cho tới bây giờ họ luôn luôn chủ chương đánh phá, chém giết, khủng bố những người khác đạo, làm cho những người dân lành sợ hăi bỏ làng ra đi, thế quân quá khích Hồi giáo lần lượt chiếm đất đai thành lập những vùng Hồi giáo quá khích, không một tôn giáo nào được tồn tại nơi bọn họ chiếm ngự, hiện nay ti`nh trạng này đang xảy ra tại Philippine Thái Lan.

 

Ông Thủ Tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra ngày 19 tháng 12, 2004 lên tiếng chính quốc gia Indonesia Malaysia đă chứa chấp quân khủng bố quá khích Hồi giáo Thái, đă những trại huấn luyện nhóm quân quá khích này. Hai quốc gia Indonesia Malaysia được liệt vào danh sách chứa chấp cũng như huấn luyện quân Hồi giáo quá khích. Tuy nhiên sau đó ông Thủ Tướng Malaysia, ông Abdullah Ahmad Badawi đă phủ nhận điều đó, ông nói rằng đất nước Malaysia không để dùng làm nơi chứa chấp những thành phần khủng bố chống lại bất cứ một quốc gia nào.

 

 

 

TT Giác Đẳng:Chúng tôi đi qua một bản tin khác liên quan đến văn hóa Phật giáo, tất cả chúng ta đều biết Sikkim, Putan, Nepal những quốc gia nằm giữa Hy Lạp Sơn Ấn Độ, bao bọc chung quanh biên giới Ấn Độ  bên cạnh Hy Lạp Sơn.  Trong những quốc gia nhỏ này, sikkim thể nói rằng vùng đất tự trị thuộc Ấn Độ.  Thế nhưng về mặt văn hóa thi` Sikkim một nền văn hoá rất gần với Mật Tông Tây Tạng.  trong những năm gần đây, vùng đất này đang cố gắng tạo nên một hi`nh ảnh qua đó nghệ thuật truyền thống Phật giáo về hội hoạ điêu khắc một trong những sắc thái Chư Tăng thể dùng làm nhịp cầu để giới thiệu về đất nước mi`nh với thế giới bên ngoài

 

4) Sikkim triển lăm những bức tranh Phật giáo hiếm có (Minh Hạnh dịch).



Người họa sĩ vẽ thanka

 

Theo tờ India News: Tại tỉnh Gangtok, ngày 23 tháng 1, ban giám đốc của ngành thủ công và dệt sẽ có một cuộc triển lăm những bức tranh Phật Giáo hiếm có, với mục đích giữ truyền thống của hội hoạ và thủ công nghệ. Cơ sở  Gangtok  khuyến khích nghệ thuật của "Thanka" cho những sinh viên học sinh trẻ.  Thanka hay co`n được viết như "thangka", là những nghệ thuật hội họa xuất sắc của người Tây Tạng. 

Có những bức thanka được vẽ bằng tay mà tri`nh độ nghệ thuật rất cao do những người họa sĩ  Nepali và Tây Tạng. Chữ thanka được biết đến từ chữ “thang yig” của Tây Tạng, có nghĩa là written record, tức là hồ sơ được viết xuống để lưu trữ.  



Bức thanka mô tả đời sống Đức Phật

Những bức thanka thường được mô tả nhiều mặt của đạo Phật, của sự thần bí giáo phái.  Có những thanka mô tả về Đức Phật thiền định, về  đời sống của Đức Phật, về bánh xe luân hồi, Mandala, và có những bức tranh cực ky` đẹp v.v.. Những thanka thường được vẽ trên lụa hoặc vải, dùng màu sắc tươi sáng rực rỡ của nhiều màu. Với những bức chủ đề về tôn giáo thi` rất quan trọng, nó biểu tưởng cho sự sùng bái, sự thành tâm, và sự hành tri` tâm linh, và mang lại sự ban phước.

 

Những sự huấn nghệ cho những sinh viên học sinh về môn hội hoạ thanka của ban giáo đốc không những chỉ nhằm mục đích đại chúng hoá ngành hội hoạ này, mà co`n để nâng đỡ những nhân viên thuộc thành phần sinh viên học sinh này, hầu hết họ là những người bỏ học. Tiền lương nhận được trong sự huấn nghệ này đă thu hút một số giới thanh niên trẻ đến từ khắc nơi trong tỉnh.

 


Bức thanka thiền định

Một sinh viên tên là Phurba Bhutia đă nói rằng, anh ta được học về hội hoạ, co`n được lănh lương, chính phủ đă giúp đỡ rất nhiều ở tại đây.

 

Những bức thanka được đem đến trưng bày tại các tu viện, và khi những bức thanka đó được các tu viện nhận, thi` những sinh viên học sinh được trả lương.

 

Theo lời người huấn luyện viên trong ban giám đốc, số sinh viên học sinh tới dự học về vẽ được trả lương, số tiền lương họ nhận được đă giúp cuộc số của họ khá hơn.  Khi học hoàn măn lớp huấn nghệ, họ có thể làm lại cho ban giám đốc hoặc nhận của tư nhân để vẽ riêng cho tự mi`nh.

 

"Tuy nhiên họ có thể làm tại đây nếu họ muốn, tất cả những sinh viên học sinh được lănh lương đă làm cho đời sống của họ dễ hơn. Trọng tâm của bức thanka luôn luôn là Đức Phật." đó là lời nói của ông Tillu Tamang, người huấn nghệ của trung tâm Gangtok.

 

Bản tin số 4: Hội Thánh Điển Pali được thành lập năm 1881 bởi T.W. Rhys Davids (Cô Liễu Pháp dịch),

 

 nhằm mục đích “khuyến khích và đẩy mạnh việc nghiên cứu các văn bản Pali”. Pali là ngôn ngữ bảo tồn kinh điển của hệ phái Nam Tông hay Theravada. Các văn bản Pali có vị trí vô song trong Phật giáo bởi v́ đó là những kinh điển được ghi lại sớm nhất. Trước hết Hội sưu tầm, biên tập và xuất bản các văn bản bằng mẫu tự La-tinh của toàn bộ nền văn học Pali, bao gồm Tam Tạng, chú giải, và các bộ sử. Hội c̣n xuất bản các tác phẩm có liên quan như tự điển, sách dẫn các đề mục, sách học Pali và một tờ tạp chí.

T. W. RhysDavids là một trong ba công chức người Anh được phái qua làm việc ở Sri Lanka vào thế kỷ 19. Hai người kia là George TurnourRobert Caesar Childers.

Lúc bấy giờ Phật giáo ở Sri Lanka đang phải chống chọi với sức ép của thế lực ngoại xâm và các hoạt động truyền giáo mạnh mẽ của Thiên chúa giáo. Theo đ̣i hỏi của công việc hành chính, các công chức người Anh phải rành rẽ ngôn ngữ, văn học và nền văn hoá của đất nước nơi mà họ được phái đến, v́ vậy cả ba người đă học với nhiều vị sư uyên bác, và dần dà họ rất quan tâm đến Phật giáo.

Hội Thánh Điển Pali được xây dựng dựa theo khuôn mẫu của Hội văn Học Cổ Anh trong đó Rhys Davids dựa vào sự ủng hộ của các học giả châu Âu và các vị sư học giả người Sri Lanka. Công việc biên tập và xuất bản Tam Tạng Pali bằng mẫu tự La-tinh là một việc rất tốn kém, nhưng vẫn thành tựu được là nhờ chư tăng Sri Lanka tài trợ cho việc in ấn. Childers xuất bản cuốn từ điển Pali - Anh đầu tiên năm 1874. Bộ từ điển này được thay thế bởi một bộ từ điển mới đầy đủ hơn do ông T. W. Rhys Davids biên soạn trong suốt 40 năm và được hoàn thành bởi người học tṛ của ông là William Stede năm 1925. Gần đây một bộ từ điển khác đang được Margaret Cone biên soạn. Tập thứ nhất của 3 tập (từ vần A đến vần Kh) đă được xuất bản năm 2001. Năm 1922, khi T. W. Rhys Davids qua đời, Hội Thánh Điển Pali đă xuất bản được 64 tác phẩm gồm 94 tập, tổng cộng hơn 26.000 trang, cùng với rất nhiều bài báo của các học giả người Anh và người châu Âu. Những người đóng góp nhiều nhất cho Hội Thánh Điển Pali là Thomas William Rhys Davids (1843-1922), người sáng lập và là chủ tịch từ năm 1881 đến năm 1922, Caroline Augusta Foley Rhys Davids (1857-1942), chủ tịch từ năm 1922 đến năm 1942, Isaline Blew Horner (1896-1981), Thư kư danh dự từ năm 1942 đến năm 1959; Chủ tịch và thủ quỹ danh dự từ năm 1959 đến năm 1981. (Liễu Pháp trích dịch từ tự điển báck khoa Wikipedia)