Bản
tin ngày 20 tháng 01 năm 2005
TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp
Luân, Texas Hoa Ky` xin được gửi
đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong
ngày.
1) Lễ cầu nguyện cho hoà bi`nh thế giới và cầu siêu độ cho
nạn nhân tử vong trong cơn sóng thần tsunami tại
Kuala Lumpur.
|
Theo
nhật báo Star thi` ở tại Kuala Lumpur, có hơn 11,000
Phật tử và 300 Tăng Ni đă tập hợp tại
vận động trường Negara để cử hành một nghi
thức cầu nguyện cho hoà bi`nh và cũng để
cầu siêu độ cho những nạn nhân thiên tai tsunami. Đây là cuộc tập
họp đông nhất của Mă Lai Á từ trước
tới giờ khi chúng ta nói đến cộng đồng
Phật tử. Có lẽ
cơn thiên tai sóng thần tsunami đă gây
xúc động đến rất nhiều người,
những người tham dự vượt quá số mà ban
tổ chức ky` vọng. Hiệp hội Phật giáo
của Mă Lai có tên là Malaysian Buddhist Associa-tion (MBA), vị
chủ tịch là Hoà Thượng Seck Jit Heng nói rằng
những nạn nhân của thiên tai, cũng như những
người đă quá văng, và tất cả nhân loại
đều mong muốn có được ti`nh thương,
sự quan tâm và thể hiện lo`ng đại bi là tinh thần
của người Phật tử.
|
Nhân
dịp này Ngài Dhammananda là vị Tăng Thống của
Phật giáo Mă Lai đă có một bài pháp ngắn, Ngài nói
rằng: người ta nói rất nhiều y' nghĩa
về nguyên nhân đă tạo ra thiên tai này, có thể do
thượng đế, có thể do nghiệp, có thể do
nhiều nguyên nhân. Nhưng theo
Ngài Dhammananda thi` chúng ta phải nhận thức rằng,
những sự việc gi` xảy ra nó vốn là bản chất
tự nhiên về sự khổ đau của kiếp nhân
sinh, đối với điều đó khi chúng ta nói
đến tự nhiên không có nghĩa là chúng ta không làm gi`
hết, mà qua đó người ta vẫn có thể, thể
hiện rất nhiều lo`ng đại bi của mi`nh, và
Ngài cũng đă kêu gọi tất cả mọi
người tham dự hăy thể hiện lo`ng đại bi
của mi`nh bằng tiếp tục quan tâm đến những
nạn nhân thiên tai ở trong thời gian sắp đến.
Nói về đường dài
thi` những nạn nhân này có thể nhận
được rất ít sự giúp đỡ của các
cơ quan cứu trợ quốc tế, những cơ quan cứu trợ
quốc tế chỉ giúp đỡ ở những
trường hợp khẩn cấp, co`n về lâu dài nó
đo`i hỏi sự giúp đỡ rất nhiều của
những người hằng tâm hằng sản.
2) Một khách sạn 5 sao ở Thái
lan bị kiện vi` đă xây một tháp
giống ngôi tháp của một chùa tại Lampang, Thái Lan.
|
Theo tờ
Bangkok Post, một ngôi chùa tại
Lampang Thái Lan đă chính thức nộp đơn yêu
cầu một khách sạn 5 sao tại Chieng Mai thay
đổi mô hi`nh của ngôi tháp được xây cất
trong khuôn viên của khách sạn.
Theo những Phật tử của ngôi chùa này, thi` khách
sạn 5 sao tại Chieng Mai đă xây một ngôi tháp giống y
hệt như ngôi tháp đă được xây dựng ở
trong ngôi chùa tại Lampang.
Điều này là một sự bất kính, bởi vi` ngôi
tháp xây trong ngôi chùa là tiêu biểu cho một giá trị thiêng
liêng của sự thờ phượng, trong lúc xây dựng
trong khuôn viên khách sạn chỉ có mục đích trang trí mà
thôi, điều đó đi ngược lại sự tôn
trọng niềm tin của Phật tử. |
Cho đến hôm nay thi` sự
việc này vẫn chưa có một ngă ngũ là khách sạn
ở tại Chieng Mai vừa đề cập đến
có thay đổi công tri`nh của họ hay không, một công
tri`nh đă hoàn tất, và
sự việc này có đưa lên tới toà án hay không? Nhưng nếu có một quyết
định nào của toà án liên quan
đến điểm này thi` phải nói rằng sẽ
ảnh hưởng rất lớn, ảnh hưởng toàn
diện lên nhiều lănh vực thương mại khác. Người ta thường
vẫn có những tượng Phật, có những ngôi tháp,
ví dụ như kể cả ngôi chùa Một Cột của
Việt Nam vẫn được sử dụng như
những mô hi`nh trang trí trong một số các cơ sở
thương mại, và bây giờ người ta phải
đặt lại câu hỏi rằng; những điều
đó có co`n hợp pháp, có co`n được phép làm như
vậy hay chăng.
Theo
một bản tin được gửi đi từ tờ
T&A thi` năm nay tại Thái Lan người ta cho biết
số tượng Phật đeo cổ vốn là một
kỹ nghệ lớn của đất nước Thái Lan,
vẫn được phát hành một cách rất mạnh
mẽ mang lại một số lợi nhuận khổng
lồ cho các công ty sản xuất những pho tượng
đeo cổ này. Tại Thái Lan, nếu chúng ta đi vào Thalat Phra
gần Chachoengsao thi` chúng ta thấy rất nhiều
những gian hàng bày bán những pho tượng Phật
nhỏ như vậy. Tuy nhiên vào những dăy chợ buôn bán những
tượng Phật nhỏ ít có ai nghĩ rằng đó là
cả một kỹ nghệ lớn. Ông hội trưởng của
tổ chức hiệp hội thương Thái tại
Bangkok cho biết về kỹ nghệ sản xuất phát
hành tượng Phật, nhất là tượng Phật
đeo cổ năm nay có thể nói rằng phát triển
mạnh hơn bao giờ hết, người ta vẫn
không đưa ra một ly' do nào cụ thể để
giải thích rằng tại sao, nhưng có lẽ
trước sự việc thiên tai, chiến tranh và
nhiều sự việc đe dọa khác xảy ra, con
người hơn lúc nào hết cần sự an ổn
của tinh thần.
Ba mẩu tin cuối cùng chính ra là
ba nhận định và ba ghi nhận của các ky' giả về những quan niệm của
Phật giáo đối với thời cuộc.
3) Bài viết đầu tiên từ
Nam Hàn. Thiền Sư Seung Sahn
|
Bài đầu tiên được ghi nhận từ Nam Hàn do Thiền Sư Seung Sahn một trong những khuôn mặt lớn của thiền học Nam Hàn trong thời ky` đương đại. Vị này đă nói về người Phật tử nên đối diện với nỗi khổ đau của kiếp nhân sinh như thế nào trong lúc thiên tai tsunami xảy ra có vô số những hệ lụy khổ đau, có thể nói rằng xảy ra hàng ngày, hàng giờ khắp nơi trên trái đất. |
Từ
thiền pho`ng một vị Tăng sĩ Phật giáo đă
nói lên cái suy tư của mi`nh, và vị này đă viết bài
đăng trên tờ Hán Thành nhật báo, ở trên đó nói
rằng người Phật tử cũng như không
phải Phật tử, phải ti`m ra nguyên nhân căn
để đau khổ, và cái nguyên nhân này chính là sự
thấy sai hiểu lầm, chúng ta phải thay đổi
cái nhi`n của chúng ta về đời sống . Tuy rằng sự thay đổi đó không
nhất thời thay đổi toàn diện mặt mũi
của sự đau khổ, nhưng ít nhất chúng ta cũng có thể cho phép mi`nh
trở về, ti`m thấy được cái nguyên nhân sâu xa
của căn bịnh trầm kha đời sống đó
là sự khổ đau.
Tất nhiên lời nói của vị
thiền sư hàm chứa rất nhiều y' nghĩa mà có
lẽ độc giả của một bài báo bi`nh
thường rất khó có thể nhận xét
được hết vấn đề.
4) Bài viết từ Toronto, Canada. Thiền Sư Tsering Dhondup nói về nỗi đau
khổ của kiếp nhân sinh.
Từ Toronto, Canada lại có một bài báo
khác được viết bởi một nhà Sư Tây
Tạng đó là Tsering Dhondup. Trong bài báo này, đă nêu ra một đề tài quan
trọng là Phật giáo và giải pháp cho những khủng
khoảng hiện tại. Nếu bài báo của vị
Thiền Sư Seung Sahn nói về nỗi đau khổ
của kiếp nhân sinh, thi` bài báo này người viết
với tư cách là một nhà Sư Tây Tạng, và
đất nước Tây Tạng, nhân dân Tây Tạng
vốn có nhiều kinh nghiệm thương đau, và
hiện tại vẫn đang có những đối
thoại có thể nói rằng khủng khoảng đối
với chính quyền Bắc kinh.
Một nhà Sư Tây Tạng lớn lên trong điều
kiện đất nước như vậy và trong sự
suy tư riêng của mi`nh, thi` vị này đă nêu ra
phương châm là con người muốn giải quyết
những khủng khoảng thi` điểm đầu tiên phải
giải quyết bằng một tâm thái thanh thản, không có
hận thù, không có ky` thị, và khi chưa dập tắt
được hận thù, ky` thị, thi` tất cả
những cuộc đối thoại, tất cả sự
đối mặt nó chỉ là sự đương đầu
dẫn đến sự khủng khoảng trầm
trọng hơn. Đó là nội
dung bài viết của Đại Sư Tsering Dhondup gửi
đi từ Toronto Canada.
5) Ky’ giả
Kay Johnson nói về lời tuyên bố của thiền sư
Nhất Hạnh.
Thưa
qúi vị trong thời lượng giới hạn chúng tôi
lại gửi đến qúi vị bản tin ngắn
gọn sau cùng được viết bởi ky'
giả Kay Johnson được đăng trên tờ Time
Asia Magazine. Ở trong đó nói về một cuộc hành
tri`nh dài của thiền sư Nhất
Hạnh từ quốc ngoại sau bao nhiêu năm sống
lưu vong về Việt Nam. Ở trong đó một lần nữa lại nói
lên quan điểm của một người có thể nói
rằng tiếng nói được lưu y' rất
nhiều bởi cộng đồng Phật tử Việt
Nam cũng như thế giới Tây phương. Ở trong bài báo này đề ra
cái nhi`n của HT Nhất Hạnh là
đă đến lúc người ta cần có những
cuộc đối thoại mang tính hiểu biết và mang
sự kiên nhẫn để ti`m ra giải pháp cho tất
cả vấn đề.
Đối với nhiều người ở hải
ngoại thi` điều này dường như có vẻ
như rất ngây thơ đối với một chính
quyền như chính quyền Việt Nam, bởi lẽ
một ly' do rất đơn giản là chính quyền
Việt Nam chỉ muốn lợi dụng sự trở
về của HT. Nhất Hạnh để tuyên truyền
cho sự tự do nhân quyền ở tại Việt Nam.
Trong lúc đó thi` một số khác, nhất là những
vị ở trong nước xem như đây là một
cơ hội nói lên chánh sách mở cửa chính phủ Hà
Nội, ở trong cái chính sách đó đă cho phép một
tiếng nói của một vị tăng sĩ từ
nước ngoài về để có dịp sinh hoạt chung
và trao đổi với tăng chúng ở trong
nước. Cho dù người
ta có những y' kiến tán đồng hay không tán
đồng, thi` riêng lời phát biểu của thiền
sư Nhất Hạnh đối với chuyến trở
về như là một cố gắng để
đứng trên cái nhi`n của một thiền giả
đối với sự khủng khoảng chung hiện
nay, về giá trị này thi` người ta cũng vẫn
co`n phải chờ nhiều thời gian bởi vi` ly'
tưởng và thực tại đôi lúc là hai quan niệm
hoàn toàn riêng biệt.
Vi` thời
giờ có hạn cho buổi học ngày hôm nay, chúng tôi xin
được kết thúc bản tin trong ngày.