Bản tin ngày 17 tháng 01 năm 2005
|
1)
Sự
tái thiết vấn đề du lịch tại các nước
Á Châu hậu sóng thần tsunami TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân, thành phố Houston, TX Hoa Ky`, bản tin tức đầu tin được nói đến tại đây là. Theo tờ India News được gửi đi từ New Delhi, thi` bộ trưởng bộ du lịch của Ấn Độ, ông Uma Pillai ngày hôm nay đă nói chuyện với ngân hàng phát triển Á Châu, là ông muốn nhắm vào một đề án để tái phục hồi ngày du lịch tại Á Châu sau biến cố thiên tai tsunami. Có 11 quốc gia ở trong vùng Ấn Độ Dương bị ảnh hưởng thiên tai sóng thần tsunami mà chúng ta được biết, và hi`nh ảnh của thiên tai cũng như là những cảnh báo từ phía các cơ quan cứu trợ quốc tế đă khiến cho rất nhiều du khách ở khắp nơi trên thế giới rất ngần ngại để đặt chân đến thăm viếng những quốc gia thuộc vùng Nam Á. Trong đó có Tích Lan, Ấn Độ, Thái Lan, Mă Lai, Indonesia và Miến Điện. |
Tuy nhiên người ta nói rằng cần phải bỏ một số tiền lớn để khả dĩ có thể hướng dẫn mọi người qua các phương tiện truyền thông báo chí rằng những nguy cơ về bịnh dịch cũng như những khó khăn nó chỉ xảy ra trong những vùng rất giới hạn. Lấy ví dụ tại Tích Lan chỉ ở dọc theo vùng duyên hải phía đông của Tích Lan là bị ảnh hưởng trầm trọng cơn sóng thần, co`n lại ở tại những thành phố đặt biệt được thăm viếng nhiều bởi khách du lịch ở trong đó có Columbo, có Kandy, Anuradhapura thi` mọi sinh hoạt rất bi`nh thường. Ở Mă Lai thi` ảnh hưởng tương đối nhỏ, Niah thi` là ho`n đảo nhỏ bị ảnh hưởng ít nhiều sóng thần, nhưng sinh hoạt đă nhanh chóng phục hồi trở lại. Riêng tại Thái Lan thi` người ta nói rằng ngoại trừ Phuket thi` ho`n đảo bên cạnh như Mu Phi Phi Island phần lớn sinh hoạt của khách du lịch tại Thái Lan không bị gián đoạn, bởi vi` Thái Lan chỉ có một vài trung tâm du lịch nằm ở phía bên Ấn Độ Dương mà thôi.
|
Trong lúc đó thi` cũng từ Ấn Độ người ta đề cập đến trường hợp là cần phải chi một số tiền tương đối lớn để huấn luyện các vị tu sĩ tại các thánh địa Phật Giáo làm công việc thích hợp cho việc giới thiệu những thánh địa, đồng thời cũng tạo một ấn tượng tốt cho những khách hành hương, về điều này thi` theo tổ chức UNESCO, một bài học quan trọng là người ta đă thấy tại Louangphrabang, một thành phố lớn của Lào, mà nơi đó các ngôi chùa là những trung tâm tham viếng chính thức của các khách hành hương cũng như những du khách ngoại quốc. Những nhà Sư sau khi được huấn luyện đàng hoàng với một chương tri`nh nhất định, thi` những vị này chẳng những giúp ích cho những người khách hiểu thêm về đạo Phật, bên cạnh đó những vị này cũng giúp ích chút cho chùa chiền rất nhiều. |
Ỏ trong quá khứ thi` người ta chỉ nhắm vào việc xây dựng các cơ sở, nhưng đây là lần đầu tiên người ta nghĩ đến sự việc là làm thế nào để tạo điều kiện cho các vị Tăng sĩ Phật Giáo được huấn luyện trở thành một người phát ngôn cho những cơ sở thánh tích, và đồng thời cũng là một người phát ngôn xứng đáng cho một truyền thống lâu đời của đạo Phật tại Á Châu. Hiện tại đang có một đề án mà kinh phí đă được thông qua với số tiền là 1,800,000 Rupi , nhắm mục đích hướng dẫn các vị Tăng sĩ tại nhiều quốc gia Phật Giáo ở trong đó có Cambochia, Lào, Miến Điện, Tích Lan, Thái Lan v.v... trong việc hướng dẫn những người đến hành hương thăm viếng các quốc gia này.
2) Liên Hiệp Âu Châu kêu gọi chính phủ Trung quốc
giảm bản án tử hi`nh Đức Lama Tenzin Deleg Rinpoche
Cũng trong bản tin tức Phật sự ngày hôm nay chúng ta ti`m thấy một lời kêu gọi của Liên Hiệp Âu Châu, tức là khối liên Âu gởi đến chính phủ Trung quốc, yêu cầu chính phủ xét lại bản án tử hi`nh đối với một vị Lama Tây Tạng tức là Tenzin Deleg Rinpoche, người đă bị kết án tử hi`nh vi` sự hoạt động tranh đấu nhân quyền cho đất nước và dân chúng Tây Tạng. Đây cũng không phải lần thứ nhất mà Liên Âu lên tiếng, thỉnh thoảng có một số các nhà Sư Tây Tạng ở trong quá khứ bị kết án tử hi`nh về tội tranh đấu cho nhân quyền, đối với trường hợp này thi` các quốc gia trên thế giới đặt biệt là Âu Châu và Hoa Ky` đă thấy rằng một điều là những vị này chỉ tranh đấu vi` quyền lợi của dân tộc, của dân chúng. Và nếu không muốn nói rằng hi`nh ảnh của những vị hoạt động cho nhân quyền hoàn toàn cần ủng hộ.
Chính phủ Trung quốc đă có những khoang nhượng ở trong quá khứ bằng cách giảm xuống những bản án tử hi`nh thành bản án chung thân khổ sai, nhưng người ta vẫn chưa rơ lần này những sự vận động của quốc tế có một ảnh hưởng nào khả dĩ để cứu mạng người Lama này hay không.
3) Buổi lễ tưởng niệm thiên tai động
đất tại Kobe, Nhật Bản
Thưa quí vị, một hi`nh ảnh khác có thể nói rằng rất đặc biệt tại Nhật Bản, ngày hôm qua người ta thấy rằng một ban nhạc và một ca đoàn của Thiên chúa, của nhà thờ thánh St. Mark tại Ashiya Nhật Bản, đă đến một ngôi chùa để thực hiện một chương tri`nh hoà nhạc nhằm tưởng niệm những nạn nhân Kobe. Thật sự thi` những buổi lễ tượng niệm được tổ chức từ trước đến giờ vẫn là việc tương đối bi`nh thường tại Nhật Bản, thế nhưng một ca đoàn của nhà thờ Ky Tô Giáo có mặt để thực hiện một buổi hoà nhạc ở trong một ngôi chùa, người ta thấy rằng đó là một trong một dấu hiệu hết sức cởi mở của một xă hội vốn đặt nặng truyền thống văn hoá lâu đời như là Nhật Bản. Và cũng trong nạn nhân của biến cố tsunami tại Ấn Độ Dương, người ta cũng ti`m thấy một số sự hợp tác hết sức đặc biệt giữa những cộng đồng các tôn giáo khác nhau như Hồi Giáo, Ky Tô Giáo và Phật Giáo. Theo một vài nhận định của giới quan sát thi` chính những trường hợp thiên tai như vậy là dịp rất tốt để cho mọi người có dịp ti`m hiểu, cảm thông và gần với nhau hơn. Đối với cộng đồng Việt Nam của chúng ta, nhất là cộng đồng Việt Nam hải ngoại thi` vốn đă có nhiều sự hợp tác xưa nay giữa các tôn giáo ở trong cộng đồng, thế nhưng chúng ta cũng phải nhi`n nhận rằng sự hợp tác như vậy mang tính hi`nh thức vẫn chưa có được đặt theo một cơ sở hợp tác lâu dài giữa các tôn giáo.
4) Vấn đề tái sanh đang được
người Tây Phương chú y' và tin tưởng
Theo một bài viết được đăng trên tờ Staten Island Advance thi` một trong những quan điểm của Phật giáo tương đối ảnh hưởng đến cái nhi`n của người Tây Phương hiện nay rất nhiều, đó là vấn đề tái sanh reincarnated hay là tái sanh, là một trong những tính ly' mà có thể nói rằng rất quen thuộc với phương đông, ít có đạo giáo nào ở phương đông mà phủ nhận vấn đề tái sanh. Nhưng ảnh hưởng truyền thống Ky Tô giáo, đặc biệt là Thiên Chúa giáo La Mă, người Tây Phương ở trong quá khứ đă phủ nhận vấn đề tái sanh, người ta chỉ nghĩ đến chuyện con người được sanh ra và khi chết đi hoặc lên thiên đàng, hoặc xuống hỏa ngục và không có đời sau cũng không có đời trước. Thế nhưng trong một thống kê gần đây đă cho thấy rằng hơn 72 % dân chúng Anh quốc tin vào tái sanh so với 65 % dân chúng của Hoa Ky`. Trong bài báo này nói rằng Đạo Phật đă đưa ra những lời dậy tương đối hết sức tinh tế về thuyết tái sanh. Ở đây những tôn giáo khác người ta nói đến tái sanh như một hiện tượng tâm vật ly' tồn đọng của qúa khứ. Đạo Phật nói đến nghiệp và chính quan niệm về nghiệp trong đạo Phật mở ra rất nhiều cánh cửa mới để soi sáng vấn đề này. Dĩ nhiên là phần đông người Tây Phương như chúng tôi đă nói trong một thống kê tại Hoa ky` và Anh quốc đa số đều tin là có đời trước, có đời sau. Nhưng cho đến hôm nay, cơ sở tin tưởng này vẫn rất giới hạn vi` nó mang tánh cách mơ hồ, người ta đă không có một lời tri`nh bày rơ ràng nào được ti`m thấy ở trong Cựu và Tân Ước liên quan đến tái sanh, liên quan đến đời sau.
Chúng tôi xin được kết thúc phần Phật sự hôm nay tại đây, hẹn gặp lại qúi Ngài và qúi vị vào bản tin Phật sự ngày mai