Bản tin ngày 15 tháng 09 năm 2004

 

Ti`nh trạng lụt đe dọa những di tích thạch động trên con đường Lụa.

 

Bản tin này một phần bản tin do TT Giác Đẳng nói dựa theo bài báo của Wang Shanshia, ngày 14 tháng 09 năn 2004.

 

TT Giác Đẳng nói trong rơom Diệu Pháp ngày 14 tháng 09 năm 2004

 

TT Giác Đẳng: Một đe dọa đang ảnh hưởng lớn đến công tri`nh lâu đời văn hoá của đạo Phật, chúng ta nói đến động Đôn Hoàngtại Trung Quốc nằm trong tỉnh Cam Túc. Hiện tại thi` học viện Đôn Hoàng, một học viện thể nói rằng một trong những học viện lừng danh trên thế giới liên quan đến nền khảo cổ của Phật giáo đă lên tiếng báo động về trường hợp lụt đă đang làm hỏng nhiều công tri`nh cổ nếu chính phủ không tiếp tay không những chương tri`nh cụ thể ràng.

 

Với lại một lần nữa sự phát triển đô thị thiếu quy hoạch đă khiến cho những đường nước khả năng thoát nước nhất những lúc vào mùa mưa nước không thoát nên khi bị đọng lại trong những khu vực tạo nên lụt một hiện tượng vừa thiên tai một phần do con người làm nên. thông thường những di tích cổ khi đă thối thất thi` rất khó để thể trùng tu lại, nhiên khi trùng tu không co`n sản phẩm cổ nữa, thể nói rằng đối với những gi` thuộc về sản phẩm cổ thi` mất đi sẽ không bao giờ ti`m lại được.

 

Trong những động khắc cũng như những bức cổ hoạ của Đôn Hoàng người ta thấy rằng chính độ ẩm lại gây một sức tàn hại không thua kém gi` những ô nhiễm về thời tiết. Những bức hoạ của động Đôn Hoàng thể nói rằng đă để lại đánh dấu một thời ky` hoàng vinh của ngành điêu khắc hội hoạ của Phật giáo, ngay cả cho đến thời buổi hôm nay những khuôn mặt những đường nét những màu sắc được sử dụngtại những bức hoạ những tác phẩm điêu khắctrong động Đôn Hoàng vẫn co`n một ky` tích đối với ngành hội hoạ của tiêu chuẩn ngày nay chứ không phải chỉ nói đến thời xưa.

 

Trong số 735 động thạch khắc được biết đến thi` hiện tại chỉ 492 động thạch khắc được khai quậttại Đôn Hoàng tổ chức UNESCO, quan Liên Hiệp Quốc đảm trách văn hóa đă cố gắng một thống về sự tổn thất gây ra trong thời gian gần đây, nhưng người ta nói rằng công tri`nh này cũng không đáp ứng được nhu cầu cấp thiết hiện nay, bởi vi` số lượng bức hoạ những hi`nh tượng co`n lại trong động Đôn Hoàng quá nhiều vượt ngoài cái khả năng người ta thể làm thống một cách tường tận đầy đủ