|
Bản tin ngày 06 tháng 09 năm 2004 Truyền thuyết
tôn giáo của một đỉnh núi. |
Mount
Omine, Japan -- Không một người nữ nào đă
được phép đặt chân lên vùng đất
thánh núi Omine. Lúc 5 giờ
sáng trong một ngày nhớp nháp với sự ẩm ướt của không khí, ba chục
nhà tu khổ
hạnh được
biết là tăng sĩ, đă
tập trung lại dưới chân núi Omine
tại miền tây của Nhật
Bản để cầu nguyện trước khi trèo lên nơi
đầy bùn tuyết thiêng liêng này. Ngọn núi cao 5,640 feet, Núi Omine thi` xa
tính từ ngọn núi xa nhất trong
nước Nhật Bản. Nhưng những người tăng sĩ mà đă theo đạo Shugendo và những
người hành hương đă trèo lên từ
thế kỷ thứ 9, do sự tin tưởng rằng hai giờ leo
lên theo con đường đá sẽ giúp họ
đạt được
linh hồn của bên trên
hoàn cầu, họ đă để lại những gio`ng chữ liên quan ở đó. Và nó cũng
có nghĩa là dời bỏ
những người
nữ lại đằng sau. Những người
phũ nữ không được đón chào trên
núi Omine. Chưa bao
giờ những người phụ nữ được phép lên đỉnh
núi Omine, kể từ 1,300 năm nay, chỉ những người nam là được
cho phép đi lên ngọn
núi nơi đó có một
ngôi chùa Phật giáo tại đỉnh núi. Với một bản nhỏ được dựng ngay dưới chân núi để
lưu y’ khách thăm viếng biết là “đây là cổng
giới hạn những người phụ nữ.” bản đó chứng tỏ rằng chỉ những người khách nam giới
mới được
phép đi qua cổng đó. Với hàng rào lớn
hơn một gốc cây, bằng ba cây
nhỏ làm nên thi` không
thể ngăn cản được những ai muốn lên, nhưng với văn hóa truyền
thống thi` chỉ một vài người dám bước qua lằn ranh vô hi`nh đó,
và cái cổng
chỉ là một biểu tượng tâm lư giống như một hàng rào kẽm
gai vô hi`nh. Căn bản của vấn đề là diệt dục.
Những người
tu sĩ và sau nữa
là những học tăng trên núi, thi`
đă tuân theo điều
luật đó để tiết chế vấn đề ái dục – ít ra cho tới
khi họ xuống núi gặp những người phụ nữ đang chờ họ ở chân núi. Những người
phụ nữ đă làm cho
họ bị phân tâm không
tu hành được. “Chúng tôi tin tưởng
điều này, núi này chỉ
dành riêng cho nam giới”
Một người tu sĩ 34 tuổi,
Kosho Okada, là một vị tu sĩ phụ tá cho vị
tu sĩ trụ tri` của chùa Ominesanji “ chúng tôi đă từng
bảo vệ núi này, và
chúng tôi sẽ tự bảo vệ truyền thống có của núi
này, không phải chúng tôi kỳ thị
người nữ.” Truyền thống cấm phụ nữ lên núi này
vẫn co`n tiếp tục, mặc dầu năm 1872 chính phủ Nhật đă ban hành bỏ đạo luật cổ hủ mà cấm
không cho những phụ nữ lên những
núi trong quốc gia Nhật Bản, kể cả ngọn núi tiêu biểu cho quốc gia là ngọn
núi Phú Sĩ.
Toàn thể các núi ở trên toàn thể
nước Nhật thi` chỉ có ngọn núi
Omine thi` không đếm xỉa gi` đến
đạo luật của quốc gia đưa ra là không
cấm phụ nữ lên núi. Những người
dân địa phương đă khẳn định rằng bây giờ là thế
kỷ thứ 21, những cấm đoán đó không co`n thích
hợp nữa. Vào
mùa hè năm
nay, Liên Hiệp Quốc, về Giáo Dục, Văn Hóa, Khoa
học đă công nhận núi Omine là
một tài sản văn hóa của quốc
tế, và vi` vậy truyền thống của nền văn hoá cần phải
được bảo
vệ. Liên Hiệp Quốc nói rằng một nơi ling thiêng và những cuộc hành hương xuyên qua ngọn núi phải có sự
phản chiếu tinh thần hoà hợp nền
tín ngưỡng giữa đạo Shinto và tín ngưỡng
đạo Phật, sự chấp nhận không hẳn là một
luật lệ cho hiện trạng di sản văn hoá của thế
giới. Quyết định của Liên Hiệp Quốc đă làm cho
nhóm người phụ nữ Nhật thất vọng, nhóm người này đă từng cố gắng thuyết phục để Liên Hiệp Quốc và chính phủ
Nhật bỏ việc ky` thị nữ giới tại núi Omine này Mặc dầu vậy vào một buổi
chiều nắng chói chang của
tháng 10, trong những năm trước đây, một nhóm phụ nữ gồm 7 người đă lẻn lên núi, họ
đi xuyên qua núi và chụp
rất nhiều tấm hi`nh, rồi xuống lại chân núi, chứ không leo lên
đỉnh của ngọn núi. Như thế thi` núi này
không phải chỉ dành riêng cho nam
giới, người
ngoại quốc thi` vẫn được tự do lên núi. Minh Hạnh dịch theo bài
của Bruce Wallace, Los Angeles Times, ngày 05 tháng 09 năm 2004 |