dieuphap.com
Hoan Hỉ Đón Chào
Chư Tôn Đức và Quí Phật Tử
Minh Hạnh biên soạn
Ngày 28 tháng 2 năm 2004
Minh Hạnh hỏi: Kính Sư, một người gặp chuyện khổ đau, đi vào Đạo Phật có tín tâm hơn và bền vững, vậy một người chỉ đọc kinh điển mà có tín tâm thi` tín tâm đó có bền hay không? kính xin Sư từ bi giảng cho chúng con được rơ, Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
TT Trí Siêu:
Ở đây thưa quí vị, có những người trong đời này họ không từng bị khổ, hoặc ít bị khổ, nhưng do nơi có phước báu duyên lành họ đă tạo nhiều trong quá khứ, cho nên ngay trong hiện tại họ sẵn sàng để lănh hội giáo pháp, và khi họ được nghe giáo pháp thi` lúc bấy giờ tín tâm của họ bừng sáng sanh khởi một cách mănh liệt.
Như trường hợp chúng ta thấy hai người bạn hữu, tức là Tôn Giả Xá Lợi Phất và Tôn Giả Mục Kiền Liên, chúng ta biết xuất thân của hai vị này là con của gia đi`nh thế gia vọng tộc, của những gia đi`nh trưởng giả giàu có nhất ở trong một làng. Nhưng hai vị này do hạnh nguyện ở quá khứ, chỉ mong cầu ti`m được chân ly', cho đến một ngày kia hai anh em bạn rủ nhau đi xem một tuồng hát nhân một hội lễ Kiết Tường, chúng ta tạm gọi là hội lễ ngày tết, rồi khi họ xem các diễn viên diễn tuồng trên sân khấu thi` họ sớm nhận thức được rằng cuộc đời này cũng giống như một vở kịch trên sân khấu, và khi họ nhận thức được như vậy họ mới nhàm chán, từ bỏ gia đi`nh, sống không gia đi`nh.
Buổi đầu thi` họ xuất gia theo phái Saniaya, nhưng sau một thời gian họ nhận thức rằng đi theo con đường này không đưa đến mục đích giải thoát gi` cả. Rồi một ngày kia khi họ gặp Tôn Giả A Xà Chí (Asvajit) và vị Tôn Giả này đă dậy cho họ bài kệ nói về "Chư pháp tùng duyên sanh, chư pháp tùng duyên diệt, Đức Như Lai đă nói, và đó là lời dậy của bậc Samôn", khi nghe được câu nói đó, nghe được bài kệ đó thi` hai vị này, trước nhất là Tôn Giả Xá Lợi Phất đă liễu ngộ được chân ly' chứng quả Tu Đà Hườn, và khi bài kệ này được lập lại cho người bạn của mi`nh là Kolita tức là ngài Mục Kiền Liên nghe xong cũng chứng quả Tu Đà Hườn.
Thi` chúng ta thấy rơ với hạng người thứ nhất là hạng người không bị khổ, họ đi vào trong Phật Pháp họ vẫn khởi lên lo`ng tịnh tín được là bởi vi` do duyên lành ở quá khứ và do trí tuệ của họ quá thuần thục trong pháp.
Co`n hạng người thứ hai mới là hạng người họ bị khổ, họ thấy sự khổ rồi họ mới giác ngộ để tu hành, họ mới khởi niềm tin nơi Phật Pháp và họ quyết tâm tu tập được. Như nàng Pàtacàrà trong một thời gian ngắn đă bị mất mát, một sự mất mát lớn, chồng chết, hai đứa con trai bé bỏng của nàng cũng chết, trở về nương nhờ nơi cha mẹ, mẹ cha cũng chết, người anh trai của nàng cũng chết, trong một thời gian ngắn mà tất cả người thân đều ra đi bỏ nàng ở lại cơi đời bơ vơ một mi`nh, thi` nàng khổ đau đến mức độ điên loạn cả tâm trí, cuối cùng khi mà nàng gặp được Đức Phật giữa hội chúng và Đức Phật đă khai thị cho nàng, thuyết pháp cho nàng, nàng đă hiểu được và giác ngộ được bản chất của thế gian này là như thế nào, xuất gia làm Ty` kheo Ni và chứng quả A La Hán.
Và cũng có một trường hợp khác là có những người đời sống của họ hạnh phúc an lạc, thi` họ mê say trong cái hạnh phúc an lạc đó, họ say men hạnh phúc đó, họ không nghĩ tưởng đến, họ không có niềm tin nơi Phật Pháp, họ không hướng đến việc tu tập
Và hạng người thứ tư, cũng có những người đời sống của họ đau khổ cùng cực, nhưng họ lại chấp nhận ti`nh trạng đau khổ đó với nước mắt đầy mặt, mà vẫn không hề thức tỉnh để tu tập, nếu chúng ta nói giáo pháp với họ thi` họ chỉ sống trong trạng thái mơ mơ hồ hồ và họ sẽ không có sự y' thức gi` hết,.
Thi` trong các
trường hợp
đó, bất luận sự việc gi` khi được nói ra chúng
ta đều phải dùng trí để mà chúng ta
phân tách có những trường hợp xảy ra như
thế, như vậy thi` sự kết luận của chúng ta mới
không bị nhằm lẫn, ở đây chúng tôi xin được
giải thích câu hỏi này
là như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh biên soạn