dieuphap.com

Hoan Hỉ Đón Chào

Chư Tôn Đức và Quí Phật Tử

Minh Hạnh biên soạn

Ngày 22 tháng 2 năm 2004

 

Câu thảo luận số 2- Phẩm Song Yếu, kệ số 5: Nếu trong đời nầy người muốn oan trái với mi`nh nhưng mi`nh không muốn oan trái người thi` phảl làm sao?

 

ĐĐ Pháp Đăng giảng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch Chư Tăng, kính thưa quí Phật tử, câu thảo luận thứ hai mà TT gợi y' cho con nói về sự oan trái, người muốn oan trái với mi`nh, mà mi`nh không muốn oan trái với người, thi` phải làm sao. 

Nếu riêng về bản thân con gặp như vậy, thi` thật sự chỉ  né tránh, hoặc mi`nh tự phải suy nghĩ một điều.  Bởi vi` thường thường các Ngài nói rằng mi`nh cột oan trái với chúng sanh vi` lo`ng sân hận của mi`nh có. 

 

Co`n người có trí nghĩ rằng cái sanh tử luân hồi đó là cái khổ đau cho mi`nh, nên người có trí họ nghĩ rằng đời sống luân hồi này là cái hiểm họa, nên vị này có một sự khắc phục nơi tâm của mi`nh, chế ngự lo`ng của mi`nh và đừng để cho tâm của mi`nh nổi lên sự sân hận.  Vi` nếu mi`nh không làm được cho người thi` mi`nh hăy làm cho mi`nh, mi`nh làm cho mi`nh bằng cách:

 

Một là né tránh người đó cũng được, hai là mi`nh phải chịu đựng.  Nếu mi`nh không né tránh người đó được, thi` mi`nh phải đương đầu với người đó, mi`nh phải nghĩ rằng, vi` lợi ích cho bản thân của mi`nh, mi`nh không buột oan trái với chúng sanh, vi` buột oan trái với chúng sanh là lo`ng mi`nh sân hận.

 

Co`n khi mi`nh nghĩ rằng đời sống luân hồi khổ nạn như vậy, người có trí luôn luôn suy nghĩ rằng sự luân hồi là lập đi lập lại như vậy, và không chóng thi` chầy, không trước thi` sau, mi`nh không vượt được cái tâm của mi`nh, không diệt trừ được sự sân hận trong lo`ng của mi`nh, mi`nh cứ cột oan trái với chúng sanh thi` mi`nh sẽ không được giải thoát. 

Nên người có trí thi` họ nghĩ rằng sự luân hồi là hiểm họa nên họ chỉ nghĩ rằng luân hồi luôn là những khổ đau.  Đời sống bất luận là vị nào cũng có, đời sống của con cũng có một vài người khi họ có oan trái, họ dùng những lời khiếm nhă đối với mi`nh, nhưng mi`nh vẫn lặng lẽ đi qua, thi` họ nói như vậy, mi`nh chỉ nghi nhận như vậy thôi, chứ mi`nh cũng không đứng lại nói họ như thế này, hay bày tỏ cho họ như thế kia. Mi`nh biết những người đó không biết tôn kính người tu hành, hoặc người lớn tuổi nào, thi` đây là những người quá hư hỏng rồi, mi`nh có đứng lại nói cũng chẳng ăn thua gi`, mà co`n có thể gây cho mi`nh sự buồn phiền nữa, nên mi`nh cứ tiếp tục mi`nh đi. 

 

Chứ co`n, nếu con nghĩ rằng sự oan trái oán thù, mi`nh không có buột, hay là mi`nh hiểu được thực hành trong tâm của mi`nh, mi`nh chế ngự lo`ng mi`nh.  Chứ co`n đối với từ ở ngoài thi` điều này né tránh được thi` cứ né tránh, chứ không có thể thế nào mi`nh xoá bỏ cái oan trái đó. 

 

Nếu mi`nh muốn cho họ lời có y' nghĩa nào đó, để cho người đó có sự thức tỉnh được thi` tối, nếu mi`nh có khả năng. Như Đức Phật, Ngài ngự vào nhà những người Bà la môn, vị Bà la môn đó mắng chửi,  Ngài cũng nói khéo, :vậy chứ ngươi mời người ta ăn, người ta không ăn thi` ngươi có ăn không, nếu người khách về rồi thi` ngươi nhận lại những vật thực đó, cũng như năy giờ ngươi mắng chửi Như Lai, Như Lai không nhận lời mắng chửi đó, cũng như những vật thực này ngươi ăn trở lại thôi”.  như vậy cũng làm vị Bà la môn đó động trong lo`ng, mi`nh mắng chửi Ngài năy giờ mà Ngài không sân hận, Ngài đưa ra thí dụ dọn thức ăn mà ngài không ăn, thi` gia đi`nh mi`nh ăn. 

 

Đây là những điều Đức Phật đưa ra thí dụ, có những lúc Đức Phật Ngài nói vậy để cho người này có sự tín tâm, chứ co`n nghĩ rằng người có oan trái oán thù với mi`nh, mi`nh có thể bằng cách này cách kia, nếu mi`nh có thể gầy dựng được tốt đẹp đối với người đó thi` mi`nh cố gắng.  Con có coi một đoạn kinh nói về những người mà gây oan trái với mi`nh, mi`nh có thể làm quen với người đó và có thể cho người đó tài sản hoặc là làm thông gia với người đó, hoặc điều khen tặng người đó, nhiều hành động của mi`nh làm thi` có thể oan trái của người đó vơi đi. Con chỉ tạm vậy thôi vi` không nhớ hết các chi pháp, chỉ nhớ một vài điều, và trong chi pháp này có nói là nếu người nào oan trái với mi`nh, mi`nh có thể làm sui gia với người đó, có thể tặng quà cho người đó, có thể làm cho người đó có sự hoan hỷ với mi`nh, giúp đỡ họ nhiều thi` một ngày nào đó họ sẽ hết oan trái với mi`nh, thi` phần này con xin thảo luận câu thứ hai là như vậy. Nếu co`n thiếu sót thi` con xin thỉnh TT bổ túc thêm cho Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

TT Trí Siêu giảng: Xin cám ơn ĐĐ Pháp Đăng, ở đây chúng ta vừa nghe ĐĐ Pháp Đăng nói lên cảm nghĩ của mi`nh, và ĐĐ Pháp Đăng cũng đă chia sẻ với chúng ta một vài kinh nghiệm ứng xử trong đời sống tu học của ĐĐ. Du` sao đi nữa với cái vai tro` một vị trụ tri` như ĐĐ Pháp Đăng ở tại ngôi chùa, với việc cư xử những người chung quanh với hội chúng, chắc chắn cũng không tránh khỏi sự oan trái, và chính điều này đă tôi luyện cho một vị trụ tri`, một vị tu sĩ chúng ta có được những giải pháp để mà chúng ta xoá đi sự phiền toái này.  Riêng về bản thân chúng tôi thi` ở đây trong phần thảo luận số hai với y' nghĩa đó, chúng tôi có một vài y' kiến để chia sẻ thêm với đại chúng điều này.

 

Ở trên đời này, tâm tánh của người khác thi` chúng ta không thể biết được, chúng ta cũng không thể uốn nắn được tâm người khác đi theo hướng của mi`nh.  Ví dụ như khi mà chúng ta muốn cởi bỏ oan trái, nhưng những người khác thi` họ muốn oan trái và họ không muốn cởi bỏ.  Trong trường hợp đó người Phật tử chúng ta có một cách duy nhất là chúng ta đừng bận tâm với sự oan trái đó, chúng ta phải thẳng tiến con đường mi`nh đi,  nếu chúng ta dừng chân lại chỉ vi` một vài hạt cát rơi vào chiếc giầy và làm cho chúng ta xốn chân, chúng ta bỏ đi con đường mi`nh đang đi, thi` như vậy nó sẽ không làm cho chúng ta đạt được ly' tưởng, đạt được mục đích.

 

Sống trong cuộc đời này cũng vậy, chúng ta học theo cách của Đức Bồ Tát, tiền thân của Đức Phật, khi Ngài là người thương buôn tên gọi là Selawat, lúc bấy giờ có người thương buôn khác là tiền thân của Đề Bà Đạt Đa đă cột oan trái với Ngài, vi` cạnh tranh trong nghề nghiệp, trong khi đó Đức Bồ Tát, Ngài hành nghề thương măi chơn chánh, Ngài không bao giờ có sự lừa gạt người mua, cho nên Ngài được sự tín nhiệm của mọi người và đồng thời đă đạt được số tài sản to lớn do Ngài buôn bán một cách chơn chớt như vậy.  Người thương buôn thứ hai là Đề Bà Đạt Đa lại có y' lương lẹo muốn gạt gẫm khách hàng để mong chiếm đoạt một món hàng, một món lời to mà không cần phải tốn kém nhiều tiền vốn. 

 

Khi bị thất bại trong chuyến hàng đó, người thương buôn này đă cột oan trái với người thương buôn Serewa là Đức Bồ Tát tiền thân của Đức Phật, nhưng trong thâm tâm của Đức Bồ Tát thi` Ngài chỉ măi lo thực hành những biện pháp balamật, Ngài không quan tâm đến việc mà chúng sanh khác có oan trái, con đường Ngài đi như vậy cho đến mỗi kiếp, mỗi kiếp về sau, Đề Bà Đạt Đa khi nào sanh ra cũng là cột oan trái và gây hại cho Đức Bồ Tát.  Nhưng những lúc làm như vậy, sự oan trái đó chỉ có tác dụng một chiều, không có tác dụng hai chiều, tức là do một hướng từ phía Đề Bà Đạt Đa thôi, co`n riêng về Đức Bồ Tát thi` Ngài vẫn bi`nh yên vô sự,  tất nhiên cũng không tránh khỏi trong đời sống, nhưng sau đó Đức Bồ Tác thi` không có tổn hại gi`, bởi lẽ Ngài không có cột oan trái. 

 

Khi người ta vỗ tay, người ta phải dùng sức mạnh của hai bàn tay đập vào nhau, thi` lúc bấy giờ nó mới phát lên tiếng kêu chát chúa , nếu như chỉ có một bàn tay đưa qua đưa lại và tay kia không đối kháng, thi` tiếng kêu nó sẽ không phát sanh.  Cũng như vậy, khi chúng sanh có sự oan trái với mi`nh, nhưng mi`nh không oan trái lại thi` mi`nh không có tổn giảm gi`.  Nhưng chắc chắn chúng ta gặp nhiều sự phiền toái, điều đó cũng là chuyện thường thôi, bởi vi` sống trong cuộc sống này thế nào cũng bị. 

 

Và điểm thứ nhất chúng tôi muốn nói ở đây, là người Phật tử chúng ta vẫn mặc nhiên trước sự oan trái của người khác, chúng ta cứ thẳng đường thiện mà chúng ta làm, những điều tốt chúng ta làm, và chúng ta luôn luôn ớng về con đưng ly' tưng phía trước chúng ta đi thôi, chúng ta không quan tâm đến những sự oan trái đó.

 

Điều thứ hai nữa ở đây chúng ta có một phương pháp Đức Phật Ngài dậy chúng ta là phương pháp né tránh, nghĩa là khi biết chúng sanh đó họ đang có sự hiềm khích với mi`nh, thi` chúng ta càng né tránh, tránh mặt họ càng nhiều càng tốt để tránh sự va chạm, có đôi khi chúng ta chạm mặt họ nhiều quá, họ khởi lên một y' nghĩ, họ càng sâu đậm sự oan trái, họ cho rằng như vậy là một sự khiêu khích. Do đó cho nên tốt nhất để cho khỏi phiền phức, và chúng ta không bị đối phương cho rng mi`nh đang khiêu khích, chúng ta nên né tránh họ. Và trường hợp này ở trong Trung Bộ Kinh, trong bài kinh Nhất Thiết Lậu Hoặc, Đức Phật Ngài cũng đă dậy cho chúng ta về 7 pháp môn để diệt trừ lậu hoặc, trong đó có điều gọi là né tránh thú dữ hay là né tránh người hung dữ v.v... chúng ta nên như vậy để chúng ta có sự an lạc.

 

Chứ co`n bây giờ chúng ta đưa ra giải pháp để chúng ta giải thích cho họ nghe, chúng ta phân trần cho họ, thi` trong trường hợp này cũng có thể có một vài trường hợp, gặp đối tượng họ có sự nhận thức cao là bậc trí, thi` chúng ta có thể giải thích để cởi mở oan trái giữa mi`nh và họ.  Nhưng phần lớn thi` đừng có tin chắc điều đó, bởi vi` chúng sanh trong đời này xu hướng thiện pháp thi` ít, mà xu hướng bất thiện pháp thi` nhiều, những chúng sanh có trí tuệ thi` ít, chúng sanh không có trí tuệ thi` nhiều, do vậy cho nên chúng ta đừng làm công việc của công dă tràng để chúng ta gặt hái chuốt lấy hậu quả không tốt đẹp. 

Tốt nhất là chúng ta thản nhiên và đi theo con đường của mi`nh, thứ hai nữa là chúng ta nên né tránh, trường hợp vạn bất đắc dĩ mới gặp, co`n nếu không thi` chúng ta nên né tránh càng tốt.  đây chúng tôi xin được đóng góp thêm cho câu thảo luận này là như vậy. 
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

 

Minh Hạnh biên soạn

 

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang Pháp Đàm