HÂN HOAN ĐÓN CHÀO
Minh Hạnh biên soạn
Câu thảo luận số 3: Tại sao có những người làm nhiều thiện sự mà vẫn không có được sự an lạc?
ĐĐ Uyên Minh: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch TT Trí Siêu đă gợi y’ cho Uyên Minh tri`nh bày thêm y’ nghĩa, là có những người họ tu nhiều quá mà cái sự thành tựu trước mắt thấy không bao nhiêu, có những người thấy sơ sơ sài sài lại có nhiều thành tựu, thi` dường như Uyên Minh trong phần vừa tri`nh bày thi` cũng đă nói rồi, tức là chuyện chiều qua chưa xong thi` sáng nay xong sớm, co`n nếu hôm qua mới hai ba giờ chiều mà mi`nh đă đi nghĩ sớm quá thi` sáng hôm nay mi`nh phải làm tới trời sế bóng, mới có thể là xong, hoặc là chưa xong, thi` tùy vào công đức đời trước.
Chữ đời trước ở đây có nhiều người cần hiểu là đổi thừa cho mai mốt tôi sẽ làm, trên đời này không bao giờ có cái mai mốt, cái gọi là qúa khứ, hay hiện tại, vị lai nó chỉ là một thôi, ngày hôm nay chính là quá khứ của ngày mai, và ngày hôm nay chính là vị lai của ngày hôm qua, cho nên nếu mà cái gi` mi`nh cũng đổ thừa cho quá khứ thi` không ổn.
Ở đây chúng ta phải nhớ về một câu nói bên Phật Giáo Bắc Truyền “dục tri ti`m thế nhân, kim thân thọ giả thi`, dục tri lai thế quả, kim thân tác giả thị” nghĩa là “muốn biết đời trước ta ra sao thi` hăy nhi`n bây giờ ta thế nào, muốn biết đời sau ta thế nào, thi` hăy nhi`n đời này ta ra sao". Cho nên nhiều khi chúng ta không cần đắc thần thông hay thiền định gi` hết, chỉ cần nhi`n bây giờ cái phước vật, phước đức, phước trí của mi`nh như thế nào thi` nó phản ảnh một phần nào đó, kiếp xưa của mi`nh.
Mi`nh muốn kiếp sau mi`nh khá hơn, thi` kiếp này mi`nh phải có những trang bị tốt hơn. Đức Phật Ngài dạy rằng:
--Nếu có thật chuyện luân hồi, có thật chuyện tái sanh, thi` người làm thiện sẽ được an lạc đời này đời sau, này các Ty` kheo, nếu như chuyện tái sanh không có thật, thi` tối thiểu người làm thiện, sống thiện ngay trong đời này họ cũng được an lạc.
Đây là chánh kinh chứ không phải là lời của Uyên Minh. Uyên Minh nghĩ rằng trong rơom Chư Đại Đức Tăng có nhiều vị nhớ chính xác cả xuất xứ đọan Uyên Minh vừa trích dẫn nữa, Đức Phật đă từng thuyết giảng trong Tăng Chi Bộ, hoặc trong Tương Ưng bộ kinh, Đức Phật đă từng dạy như vậy .
Đêm hôm nghe co`i xe cảnh sát, nghe tiếng đập cửa, nghe tiếng chó sủa, mi`nh không sợ hăi, bởi vi` mi`nh không có vấn đề gi` để mi`nh sợ, mi`nh đi vào trong hội chúng mi`nh không sợ. Nhưng nếu trong đời sống của mi`nh có vấn đề, nhân cách của mi`nh có vấn đề, thi` có thể nói rằng mi`nh không thể nào an tâm, không thể nào an lạc được, phải nói như vậy. Nếu mi`nh đi đâu mi`nh cũng sống trong tâm trạng như người ta vẫn nói là con mèo ăn vụng bột, tức là lấm la lấm lét đó là điều Uyên Minh giải thích là tại sao người tu nhiều mà không được thành tựu bao nhiêu.
Thêm trường hợp nữa là tạo nghiệp mà nghiệp cho quả, và trường hợp nào tạo nghiệp mà nghiệp không cho quả. Ở đây Uyên Minh xin điểm lại chi pháp thôi. Chữ vô hiệu nghiệp ở trong chú giải, giải thích rất rộng, nó có nhiều trường hợp. Vô hiệu nghiệp là sao, tức là cũng cái nghiệp đó, nhưng không có cơ hội trổ quả. Bởi vi` thế này, nếu mi`nh đắc sơ thiền trước đó, đến khi lâm chung, trước khi tắt thở, mà sơ thiền đó chưa bị mất thi` mi`nh sẽ sanh về cơi sơ thiền. Nhưng có trường hợp mi`nh đắc sơ thiền lẽ ra mi`nh phải sanh về cơi sơ thiền, nhưng sau đó mi`nh lại đắc nhị thiền và tới lúc lâm chung thi` mi`nh vẫn là người đắc nhị thiền, thi` lúc đó cái sơ thiền kia nó trở thành vô hiệu nghiệp, đó là một trường hợp.
Một trường hợp nữa, một người tạo quá nhiều ác nghiệp và quá nhiều thiện nghiệp, nhưng họ đă chứng qủa ALaHán, và đây là kiếp cuối cùng không co`n tái sanh nữa, thi` trong trường hợp nữa cũng được gọi là vô hiệu nghiệp, như trường hợp Ngài Angulimana, hoặc trường hợp nữa là một người họ phạm cùng một lúc, trong chú giải nói rằng họ phạm cùng một lúc 5 cái ngũ nghịch đại tội, tức là giết cha giết mẹ, giết ALaHán, thích huyết Phật thân và chia rẽ Tăng, tức là 5 tội, tội nào cũng là ngũ nghịch đại tội hết, tội nào cũng đưa xuống cơi A Ty` hết, nhưng bây giờ cùng một lúc 5 thứ hoặc là ba thứ như ông Đề Bà Đạt Đa, ông cũng vừa thích huyết Phật thân tức là làm thân Phật chảy máu và co`n chia rẽ Tăng, ông phạm một lúc hai cái như vậy, thi` trường hợp đó có một trong hai cái nó trở thành nghiệp đưa ông xuống địa ngục.
Trong chú giải, giải thích điều này có lẽ các vị có thể không đồng y’, nhưng vi` chú giải nói, theo trong kinh nói thi` trong đó giải thích rằng trong 5 đại tội, tội nặng nhất chính là tội chia rẽ Tăng, kế đó mới là tội thích huyết Phật thân, tức là làm thân Phật chảy máu, rồi sau đó mới tới tội gọi là giết ALaHán, rồi sau đó mới tới tội giết cha mẹ.
Nhưng trong 5 tội đó, nếu mi`nh phạm một lúc 5 tội, thi` tội đưa mi`nh vào địa ngục ATy` thi` chính là tội chia rẽ Tăng. Co`n nếu như mi`nh không phạm tội chia rẽ Tăng, mi`nh chỉ phạm tội thích huyết Phật thân, tức là làm thân Phật chảy máu, rồi mi`nh giết cha, giết mẹ, thi` tội làm thân Phật chảy máu là tội chánh yếu bị đày xuống địa ngục, co`n hai nghiệp kia thành vô hiệu.
Nhưng trở thành vô hiệu ở đây không có nghĩa là nó mất, mà vô hiệu ở đây là lúc bấy giờ nó không là nhân đưa mi`nh đi tái sanh địa ngục, nhưng mà quả khổ mi`nh sẽ phải chịu trong vô lượng kiếp tương lai thi` vẫn co`n nguyên chứ không mất. Nhưng mà vô hiệu ở đây có nghĩa là mi`nh đi vào xứ Mỹ chỉ bằng một cái visa thôi, chứ không thể nào mi`nh đi vào một quốc gia mà bằng một lúc ba cái visa thi` không có, ví dụ như bây giờ mỗi một ngũ nghịch đại tội nó có giá trị tương đương với một visa thôi, mà bây giờ mi`nh có một lúc ba cái thi` phi trường chỉ nhận một cái visa thôi, mặc dù mi`nh có 3 cái, thi` trường hợp đó gọi là vô hiệu nghiệp.
Co`n trường hợp nữa có những người kiếp xưa họ có quá nhiều thiện nghiệp, thi` đời này lỡ họ có làm một chút ác nghiệp nào đó, thi` chút ác nghiệp đó nó cũng không có đủ để đưa họ vào con đường xa đọa.
Co`n đối với những ai quá ít thiện nghiệp, thi` cho dầu họ có làm một cái nghiệp ác nhỏ nhỏ thôi, thi` nó cũng đủ để cho họ bị lao đao khốn đốn.
Ngược lại với những ai mà ác nghiệp nhiều quá, thi` cho dầu họ có làm thiện nghiệp bao nhiêu nó cũng không có thấm, như vua A Xà Thế, vua đă tu tập một 100 ngàn đại kiếp, thời gian mà vua A Xà Thế tu balamật tương đương với Ngài Ananda, tương đương với Ngài Ca Diếp, tương đương với Ngài Ưu Pa Li, tương đuơng với các vị đại thinh văn. Nhưng phải nói rằng tội giết cha nặng quá, bởi vi` vua Tần Bà Sa La vừa là cha ruột của vua A Xà Thế, mà cũng vừa là vị thánh nhân, lúc vua bị nhốt vào trong ngục là vua đắc sơ quả, nhưng trong lúc vua bị tra tấn lần cuối cùng, thi` lúc đó vua mới quán khổ thọ niệm xứ, vua đắc nhị quả và tắt thở, chính vi` chỗ này vua A Xà Thế phạm cùng lúc hai tội giết cha, rồi co`n phạm tội giết thánh nhân, cho nên sau đó tuy vua trở thành một Phật tử hộ pháp rất đắc lực, thậm chí vua đă ủng hộ gọi là 100% về tinh thần lẫn vật chất cho 500 vị đại A La Hán làm ky` kiết tập Tam Tạng lần thứ nhất, ba tháng sau khi Thế Tôn Viên Tịch, với chừng đó thiện nghiệp vẫn không đủ cứu vua, vua vẫn phải sanh vào trong địa ngục như thường.
Cho nên bây giờ chúng ta không rơ túc duyên đời trước chúng ta nhiều hay ít, nhưng căn bản là mi`nh cứ vun bồi cái thiện nghiệp của mi`nh nó càng nhiều thi` càng tốt. Trong phong thủy người ta cũng nói là "tiền tích đức,hậu tầm long", tức là trước hết mi`nh phải tích đức trước, sau đó mới tầm long, tức là ti`m long mạch. Bây giờ mi`nh muốn tin thầy bói, thầy bùa, muốn tin phong thủy, muốn tin cái gi`cũng được, nhưng căn bản là mi`nh phải tích đức trước, chứ mi`nh không rơ cái phước phần của mi`nh như thế nào, cho nên mi`nh cứ tích các thiện nghiệp, trong tương lai mi`nh có là triệu phú hay không mi`nh có cái số thành triệu phú, căn bản là mi`nh tích thiện nghiệp càng nhiều càng tốt, quan trọng là tích trữ thiện nghiệp để mang đến kiếp lai sinh. Phần đóng góp của Uyên Minh đến đây là vừa đủ. Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh biên soạn