HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUƯ PHẬT TỬ

Minh Hạnh biên soạn

Ngày 17 tháng 2 năm 2004

 

Câu thảo luận số 5 - Phẩm Song Yếu - Một người tu thiền với trí tu mà không có kiến thức kinh điển của trí văn thi` có đủ khả năng biết việc nên làm hoặc không nên làm chăng?

 

TT Trí Siêu: qua câu thảo luận số 5, là một người tu thiền với trí tu mà không có kiến thức kinh điển của trí văn, thi` có đủ khả năng biết việc nên làm hoặc không nên làm chăng?, ở đây câu hỏi được đặc ra việc chúng ta tu thiền, chúng ta vận dụng về trí tu, co`n khi chúng ta lắng nghe người khác tri`nh bày y' nghĩa và nội dung giáo ly', thi` đó là chúng ta có trí văn, thi` như vậy cái việc mà chúng ta tu tập, chúng ta có cần thiết phải có trí văn để đủ khả năng biết việc nên làm hay không nên làm chăng, và câu thảo luận số 5 này chúng ta sẽ thỉnh TT Giác Đẳng, vi` đại ích cho đại chúng xin TT cho biết y' kiến, xin cung thỉnh TT.

 

TT Giác Đẳng: Kính bạch Chư Tôn Đức và kính thưa quí vị, tiếp theo lời của TT Trí Siêu, chúng tôi xin qua câu thảo luận số 5, có lẽ là phần đông chúng ta đều quen thuộc với y' nghĩa của trí văn và trí tu. Trong Đạo Phật có nói đến 3 thứ trí tuệ ở trong chữ Hán, gọi là văn huệ, tư huệ và tu huệ, chúng ta thường gọi là trí văn, trí tư, và trí tu.  Văn huệ được hiểu như một thứ trí do chúng ta lănh hội từ lời dạy của người khác, từ sách báo, tức là từ cái gi` mà chúng ta học hỏi được từ bên ngoài. 

 

Tư huệ tức là trí tuệ mà do chúng ta suy tư thẩm nghiệm để thấy biết.

 

Tu huệ tức là trí huệ do sự tu tập cho lắng đọng phiền năo, do chánh niệm, do định lực những thứ đó cho phép chúng ta nhi`n thấy sự vật ở một cách khác đi.  Thi` cả ba trí này đều có vai tro` đặc biệt của riêng mỗi thứ.

 

Câu hỏi của chúng ta đặc ra ở đây, bởi vi` có một số các quan niệm, mà quan niệm này đặc biệt là có ảnh hưởng rất lớn ở trong thiền tông.  Tức là quan niệm, chúng tôi nghĩ rằng ngoài thiền tông ra thi` một số nền đạo học của Trung Hoa và Ấn Độ đều có nói đến điểm này, tức là đạo là ở chỗ tự nhiên. Nói đạo ở chỗ tự nhiên tức là cái gi` chúng ta sống rất tự nhiên, thậm trí trong thiền học nói là đói ăn, khát uống đó là đạo.  Và một người có đủ tâm an tịnh thi`có thể thấy được đạo, và biết được cái gi` nên làm, cái gi` không nên làm. 

 

Tuy nhiên có một gợi y' rất quan trọng ở trong tập Sớ giải về luật tạng, thi` có thể nói đây là một trong những tập sớ giải rất quan trọng, chúng ta có bản dịch là Đại Thiện Kiến Lực, thi` thưa quí vị, vị nào đọc qua sẽ thấy đó là bộ luật rất ly chi.  Trong bộ luật này có nói đến một điểm, là ngay cả những bậc thinh văn đệ tử Phật, khi đề cập đến những gi` cần phải làm ở trong giới luật của hàng xuất gia, thi` vị đó cũng phải học hỏi. Có rất nhiều điều luật ở trong giới luật của hàng xuất gia liên quan đến Tăng già, liên quan đến nghi luật và những thứ này không thể nào mà tự y' biết được hay tự y' chuẩn phê được.

 

Nói một cách khác là vị đó phải có được một sự ti`m hiểu nhất định, dĩ nhiên là đối với những vị có tuệ phân tích thi` đưọc sự lănh hội, cái thấy, cái biết của vị này rất bén nhạy. Vị này có thể nghe một cách thoáng qua là có thể hiểu được, tại sao làm như vậy, tại sao không lên làm như vậy. 

 

Nhưng căn bản thi` những điều chúng ta nên làm, hay không nên làm, nó liên quan đến giới luật của hàng xuất gia, hay một số luận định khác, thi` nó mang tánh cách qui ướt của xă hội, mà qui ướt của xă hội thi` nó rất cần có một số kiến thức căn bản ở bên ngoài. Ngay cả một người rất hiền thiện ở trong xă hội này, lớn lên trong một xă hội mà mi`nh là một công dân lương thiện, nhưng không có nghĩa là chúng ta, bản thân mi`nh là  một công dân lương thiện, mà chúng ta không có bỏ thi` giờ để ti`m hiểu những luật lệ, có những luật lệ nó không nằm ở trong cái phạm vi thiện ác tự nhiên. 

 

Chúng ta sống ở tại một xă hội, có những đ̣i hỏi một số luật định về vấn đề xây cất, mi`nh muốn cất nhà, mi`nh phải theo một số những luật định nào.  Thi` việc đó nó phải nêu lên vấn đề chúng ta là công dân lương thiện hay không lương thiện ra mà chúng ta nói được, vấn đề là chúng ta ti`m hiểu cái luật đó đă được ban hành như thế nào, và năm trước như thế nào, năm nay có thay đổi gi` không, và tất nhiên việc đó chúng ta không thể lấy cái tâm của chúng ta ra để mà phán đoán được, mà chúng ta phải có một cái sự hướng dẫn trực tiếp, học hiểu trực tiếp từ bên ngoài.

 

Như vậy thi` ngay cả trong cái đời sống tương đối rất giản dị của người xuất gia, thi` trí tu và trí văn đều hết sức cần thiết, nhất là liên quan đến giới luật của người xuất gia, có những điều luật người ta tạm biết, có những điều luật tạm không biết. Cái không biết, cái biết đó nó lệ thuộc vào cả hai thứ.  Nhưng trí văn luôn luôn là điểm hết sức cần thiết, tức là những kiến văn mà chúng ta học hiểu được, thu thập được từ ở bên ngoài, từ kinh điển để lại, hay từ truyền thống, từ các vị A Xà Lê, thi` bao giờ cũng vậy, chúng ta ti`m thấy được một tinh thần hết sức trung đạo khi chúng ta trả lời từng câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi này.

 

 Sở dĩ chúng tôi nghĩ rằng câu này cần được nêu lên, bởi vi` có đôi lúc chúng ta ti`m thấy những câu phủ quyết thẳng thừng là cái học ở bên ngoài, cái kiến văn nó không có lợi ích gi` nhiều, chúng ta phải tu, hễ con người chúng ta thiện, thi` tự nó có đủ khả năng để thể hiện.  Nhưng chúng ta quên hẳn đi rằng có một số cái việc nên làm hay không nên làm, đặc biệt là cái quan hệ ở trong Tăng ở trong chúng, thi` những thứ đó nó đ̣i hỏi sự hiểu biết của chúng ta về phương diện kiến thức tổng quát ở bên ngoài, những qui ước, và những qui ước này vốn cũng không có hẳn là chúng ta có thể tỏ hiểu được qua cái trí tu, sự tu tập của mi`nh, đó là vài lời góp y', xin được mời thỉnh quí Chư Tôn Đức có vài lời góp y' về điểm này. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

Minh Hạnh biên soạn

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang Pháp Đàm