HÂN HOAN ĐÓN CHÀO
Minh Hạnh biên soạn
Ngày 15 tháng 2 năm 2004
Câu thảo luận số 2: Thế nào là y' nghĩa của sở hữu đối với quá khứ và tương lai?
TT Trí Siêu: Như chúng ta đă biết đời sống xuất gia, muốn thành tựu được đời sống xuất gia thi` nó phải có nhiều yếu tố, nhiều nguyên nhân, có những vị họ có duyên lành đắc thánh quả, nhưng họ không có nhân duyên để xuất gia, trong trường hợp này cũng có thể xảy ra. Nhưng đối với một vị cư sĩ đă đắc quả ALaHán, mà không xuất gia thi` đời sống của các vị ấy chỉ kéo dài cho đến bảy ngày thôi, đó là nguyên nhân đặc biệt, mà chúng ta đă có lần nghe Chư Tôn Đức bàn luận rồi, co`n từ bậc ALaHàm cho đến bậc Tư Đà Hàm, Tu Đà Hườn thi` các vị đó khi vẫn co`n là người cư sĩ thi` được, điều này không có gi` làm lạ lắm. Tuy nhiên như chúng ta đă biết là đối với bậc ANaHàm thi` việc đời sống tại gia cư sĩ sống chỉ để sống, hi`nh thức chỉ là như vậy thôi, các vị không có hưởng thụ các dục. Nhưng nói rằng tại sao các Ngài không xuất gia, là bởi vi` nó có nhiều yếu tố, nó có nhiều nguyên nhân.
Một là do nơi các Ngài trong quá khứ không có hạnh nguyện được xuất gia trong giáo pháp này, thứ hai là với vai tro` của một cư sĩ như các Ngài, khi mà các Ngài nhận thấy rằng có thể giúp ích cho Tăng chúng, thi` trong trường hợp đó các Ngài cũng sẽ làm lợi ích cho giáo pháp ở tại đời sống cư sĩ như trường hợp ĐĐ Pháp Đăng đă gợi y' cho chúng ta như vậy. Và điều thứ ba nữa thưa quí vị, các Ngài không chọn đời sống xuất gia, là bởi vi` các Ngài biết rơ đời sống tại gia cư sĩ, nếu như các Ngài đă được trọn quyền để ổn định cho cuộc sống tại gia cư sĩ mà không có gi` chướng ngại, đối với pháp tánh của một vị thánh hữu học, thi` trong trường hợp các Ngài cũng không cần thiết phải xuất gia, đó là điều mà chúng ta cần phải lưu y' như vậy.
Ở đây thưa quí vị, chúng ta lại có câu thảo luận số hai, mà trong câu thảo luận số hai này thi` chúng tôi đă có dịp tri`nh bày trong bài giảng rồi, là thế nào là y' nghĩa của sở hữu đối với quá khứ và đối với tương lai, hiện tại thi` chúng ta biết, tức là chấp thủ ngũ uẩn ngay trong hiện tại, là có sự quyến luyến ngay cả đời sống này, ngay cái sắc thân ngũ uẩn này. Nhưng bây giờ nếu mà chấp về cái sở hữu , chấp về sở hữu đối với đời sống quá khứ và tương lai, thi` việc đó chúng ta phải hiểu như thế nào, bởi vi` quá khứ đă qua rồi, không co`n, và tương lai thi` nó sẽ đến, tức chưa có. Như vậy theo ĐĐ Pháp Đăng, thi` điều này chúng ta nên hiểu như thế nào, cũng mong ĐĐ hoan hỷ trở lại một lần nữa để tri`nh bày cho y' nghĩa câu thảo luận số hai này. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
ĐĐ Pháp Đăng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, con kính đảnh lễ TT Trí Siêu, kính đảnh lễ Chư Tôn Đức Tăng, và kính chào quí vị. Câu thảo luận số hai thi` theo con nghĩ rằng những sở hữu đối với quá khứ, là y' nói rằng có thể có những vị khi đắc được những thiền sắc, thi` vị này nhớ lại những gi` ở trong quá khứ của mi`nh, trong quá khứ là những gi` đă trôi qua, đối với những chúng sanh nào dính mắc, chấp thủ vào đó, cho rằng có một Thượng Đế, thần linh nào làm một cái tự ngă cho những kiếp mi`nh tái sanh, và nghĩ rằng do những vị đó ước muốn mà có mi`nh.
Co`n những vị ở cơi nhân loại này, thi` họ cũng luôn nuốt tiếc những quá khứ đă trôi qua rồi, họ ướt ao những lúc họ được kiệu, xe, dù lọng, hoặc được đưa được rước, hoặc tuổi thanh xuân đầy đủ những sự tốt đẹp đến với họ, và họ cũng nối tiếc hoài như vậy, họ chỉ nhớ lại quá khứ thi` lo`ng họ xúc động, họ nhớ lại quá khứ thi` làm cho họ có một cái gi` đó luyến lưu ở trong lo`ng của họ.
Bởi vậy thường thường những quá khứ là những gi` đă trôi qua, mà có điều gi` đó làm cho mi`nh nhớ lại, người ta thường thường hay nói rằng "Nghe hương gây mùi nhớ, mà trà khang vọng ti`nh", có thể là mi`nh uống một miếng trà, hoặc là mi`nh nghe một mùi hương, mi`nh nhớ lại những gi` dĩ văng đă qua, những gi` chỉ là một giấc mộng đẹp, nó thoạt đến rồi nó thoạt đi, mất đi. Và như vậy những người họ ước vọng tưởng nhớ về quá khứ, đó là những điều mà Đức Phật Ngài nói với chúng sanh thường hay ước vọng những quá khứ, mà những quá khứ đă trôi đi rồi, đă không co`n lại đây nữa, có nghĩa là không co`n hiện hữu ở đây, nhưng chúng sanh vẫn co`n cái lo`ng ao ước măi như vậy.
Nên đối với quá khứ nếu một người biết tu tập, họ biết được sự vô thường, trạng thái của tài sản sanh và diệt, cái trạng thái của sắc đẹp sanh và diệt, trạng thái của địa vị cực thạnh sanh và diệt, họ hiểu được như vậy, cái gi` nó cũng có cái cực thạnh, nó cũng lên cao cũng sẽ đi xuống từ từ, thi` nếu một người đă hiểu được như vậy, đối với qúa khứ, thi` họ không co`n ước mơ gi`, đối với chúng sanh, dù cho chúng sanh có suy nghĩ do những điều kiện suy tư, nhớ được do sự suy tư của mi`nh, hoặc do sự nhớ của mi`nh do điều kiện này nên mi`nh có thể nhớ được thi` mi`nh ước vọng là như vậy đó.
Đức Phật nói đó là những trạng thái của những chúng sanh có tâm gọi là không định tĩnh, và chúng sanh này luôn nhớ tưởng về những gi` đă trôi qua, và đối với những chúng sanh, cũng có những chúng sanh họ mong mỏi những cái gi` đó sẽ đến với họ cũng có chứ không phải là không có. Vi` khi mà họ có những ước mơ như vậy, thi` họ có những ước mơ ở trong tương lai, một đời sống sanh hữu sau.
Nên những chúng sanh mà họ làm những thiện sự công đức, và họ cũng liên hệ đến cái vấn đề họ mong mỏi, đến những sanh hữu trong tương lai này, thi` họ sẽ được như thế này, được như thế kia, đó vi` với điều kiện như vậy cho nên những chúng sanh đó tái sanh tiếp tục để hoàn thành cái trí hướng của mi`nh, đến trí hướng như là đệ nhất về tín nữ, và đệ nhất về thiện nam, hoặc đệ nhất về những thiên nhăn, thiên nhĩ, v.v.. thi` các vị này cũng với một thiện sự mi`nh làm, và với sự ước nguyện cho được thành tựu. Thi` vị đó có đời sống trong tương lai, đời sống như thế này, như thế kia.
Như vậy nên Đức Phật Ngài dạy là một vị đă hiểu biết được đời sống luân hồi là khổ đau, thi` đối với quá khứ, những gi` đă trôi qua rồi, thi` đó cũng không nên gạn nhớ lại , tương lai thi` vị đó cũng nghĩ rằng chưa đến, có hiện tại này là làm cho mi`nh dứt trừ được tham ái và không co`n dính mắc trong tái sanh nữ.
Nên sự tu tập trong Phật giáo thi` cũng có những vật thực thượng vị cho những người có sức dùng, hoặc những vật thực nhẹ như sữa, hoặc là những vật thực để cho người không có cơ thể mạnh khỏe dùng cũng vẫn được, cũng có những vật thực để cho đứa em bé dùng để lớn dần dần.
Thi` đối với giáo pháp của Đức Phật cũng có nói về những cái pháp nào đă trôi về quá khứ rồi, và chúng sanh đó co`n ước vọng, những pháp nào đến trong tương lai này để đưa đến trong sanh hữu. Mà chúng sanh này có những trí hướng và trí nguyện là sẽ thành tựu, và cũng như mi`nh biết bây giờ mi`nh chưa có làm được, chưa có đủ khả năng, nhưng mà trí hướng, trí nguyện này mi`nh làm những thiện sự công đức, rồi được tuyên bố rằng kiếp nào đó mi`nh sẽ thành công như vậy. Khi mà co`n cái sự ước vọng như vậy, thi` sẽ co`n tái sanh ở trong tương lai, nên đối với những vị co`n những ước muốn trong tương lai nữa, thi` vị này sẽ co`n tái sanh trở lại. Rồi vị đó sẽ hưởng được hương vị giải thoát, mi`nh cũng để trong cái sự đă được hưởng quả phước như vậy. Đối với quá khứ suy nghĩ là nối tiếc, đối với tương lai thi` chúng sanh mong mỏi được vậy, nên đây là những điều mà trong giáo pháp của Đức Phật vẫn có, nên Đức Phật nói những người nào đă được Đức Phật độ, những người nào chưa độ được, Đức Phật cũng làm duyên để độ.
Thi` đó theo con
hiểu là như vậy, và con xin thảo luận câu này là
như vậy, không biết đă đáp ứng
được lời hỏi của TT chưa, nếu co`n
thiếu gi` con xin cung thỉnh TT giảng thêm, Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh biên soạn