HÂN HOAN ĐÓN CHÀO
Minh Hạnh biên soạn
Ngày 14 tháng 2 năm 2004
Câu thảo luận số một: Tại sao có những bậc thánh đă nếm vị giải thoát chân thật vẫn không xuất gia?
TT Trí Siêu: Xin ĐĐ Pháp Đăng hoan hỷ cho đại chúng được nghe y' kiến của ĐĐ về câu thảo luận số một của bài kệ ngày hôm nay. Tại sao có những bậc thánh đă nếm vị giải thoát chân thật mà vẫn không xuất gia. Đọc qua duyên sự của bài kệ 421, chúng ta đă được biết đối với thiện nam Visakha, một vị đă chứng qủa ANaHàm, cũng như thiện nam Ugga và các thiện nam khác, những vị thiện nam này đă chứng đến tầng thánh tam quả, từng thánh ANaHàm, là bậc đă diệt dục ái và sân. Nghĩa là đối với vị này 5 hạ phần kiến sử, thân kiến hoài nghi, giới cấm thủ dục ái và sân đă hoàn toàn diệt trừ, đă hoàn toàn thanh tịnh, đời sống tại gia của các Ngài có cũng như không có, bởi vi` theo quan niệm đời sống dục, sắc đẹp, tiếng hay, mùi ngon, xúc lạc, nhưng đối với vị ANaHàm,thi` vi` dục ái không co`n nữa, cho nên việc hưởng dục đối với các Ngài không có, không có sự thưởng thức này.
Những vị ANaHàm đă cắt tuyệt dục ái. như thế, các Ngài đă có thể sống một đời sống với tư tưởng như bậc xuất gia, như những bậc thánh ALaHán, thế tại sao các Ngài không xuất gia, mà các thiện nam đó vẫn giữ đời sống tại gia cư sĩ với quả vị ANahàm, và sống khép mi`nh trong pháp tánh của một vị không hưởng thụ dục lạc của người cư sĩ. Thi` ở đây theo như y' kiến của ĐĐ Pháp Đăng như thế nào để cho Phật tử hiểu, xin cung thỉnh ĐĐ.
ĐĐ Pháp Đăng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, con kính đảnh lễ TT Trí Siêu, kính đảnh lễ Chư Tôn Đức Tăng trong rơom, kính chào quí vị Phật tử. Theo TT hỏi con câu này thi` con sẽ thảo luận thêm phần này. Theo con nghĩ, các bậc thánh đệ tử của Đức Phật, các vị thánh cư sĩ này, khi có bậc đạo Sư Tha Hóa Tự Tại, hay là Ma Vương thỉnh Đạo Sư viên tịch Niết bàn.
Thi` các Ngài có đưa lên những câu nói rằng: “ một ngày nào đó, có những vị Ty` khưu biết phân tách, biết thiện sảo trong vấn đề pháp và phi pháp, biết chỉnh đốn những gi` đó phát sanh lên ở trong giáo hội, đủ khả năng để tri`nh bày, để dẫn dắt cho chúng Ty` khưu, hoặc Ty` khưu Ni. Có những vị Ty` khưu đệ nhất như vậy, những người thiện nam có những người đệ nhất như vậy, những người tín nữ có những người đệ nhất như vậy. Thi` lúc bấy giờ bậc đạo sư mới Niết bàn.
Đối với thiện nam Ciita, thiện nam Ugga hay thiện nam Visakha, thi` những vị thiện nam này đều là vị thánh tam quả. Khi những người luận sư ngoại đạo có vấn đề, thi` chính những vị thiện nam này cũng đủ khả năng để khống chế những người luận sư ngoại đạo này, chứ không phải là không có đủ khả năng. Như vậy những người cư sĩ đặc biệt đắc đến tầng thánh tam quả, và ly’ tưởng của vị này hành có ly’ tưởng.
Đức Phật cũng nói đến các vị Ty` khưu, Ty` khưu Ni hoặc nam cư sĩ, hoặc nữ cư sĩ gọi là thiện sảo giỏi dắn trong vấn đề làm lợi ích cho mi`nh, lợi ích cho người, lợi ích hội chúng mi`nh và lợi ích cho hội chúng người, nên đối với những vị thiện nam này, là những bậc đặc biệt, và các vị này là những người cư sĩ để hộ tri` cho Phật Pháp. Thiện nam Ciita , thiện nam Ugga và thiện nam Visakha cũng có thể hộ tri` cho Phật Pháp.
Trong Tương Ưng bộ kinh có nói, các vị này có những khả năng rất đặc biệt, vấn đề hộ tri` Chư Tăng, vấn đề hỏi Phật Pháp, nếu hỏi Chư Tăng để Chư Tăng thuyết giảng Phật Pháp, tri`nh bày Phật Pháp với cách khéo hỏi. Rồi khi các Chư Tăng, các vị nào, khi các vị cư sĩ này muốn thỉnh Chư Tăng, mà Chư Tăng không có giảng, hoặc những câu nào được phát sanh lên ở trong hội chúng, mà Chư Tăng lúc bấy giờ không có những vị Trưởng Lăo, hoặc là không có những vị thiện xảo về pháp hành, thi` chính những người cư sĩ này, cũng nghe và cũng có thể đóng góp trong vấn đề cho những vị Ty` khưu đó được.
Thiện nam Ugga, hoặc thiện nam Visakkha là những vị thiện nam có đức hạnh rất đặc biệt trong vấn đề hộ tri` cho Phật Pháp và ủng hộ Chư Tăng. Mỗi vị có một khuynh hướng rất đặc biệt về hội chúng mi`nh, hội chúng người, và cho hội chúng của mi`nh đang sống và luôn cả hội chúng người, và luôn cả lợi ích cho mi`nh và lợi ích cho người nữa, thi` các vị này có những thắng hạnh rất đặc biệt.
Bà Visakkha, đệ nhất về tín nữ của Đức Phật, khi thấy chúa Tha Hóa Tự Tại là Ma vương phá Đức Phật và Chư Tăng nhiều lần, thi` chính bà phát nguyện làm thiên hậu cho Ma Vương, để nhắc nhở cho Ma Vương biết đừng nên chọc phá Chư Tăng, và đừng nên chọc phá những vị đă đắc quả thánh như vậy.
Đó là những điều, những người nam cư sĩ, nữ cư sĩ có khả năng khống chế về vấn đề tri kiến lầm lạc trong hội chúng, và đủ khả năng tri`nh bày Phật Pháp trong hội chúng, nếu trong hội chúng, nam nữ cư sĩ mà có sự lầm lạc, hoặc hiểu về Phật Pháp của Đức Phật chưa có hoàn toàn, thi` các vị này vẫn ủng hộ làm cho Phật Pháp được hưng thạnh, làm cho Phật Pháp sáng tỏ.
Cũng như câu chuyện của ông thiện nam Visakkha với bà Dhammadinna, khi ông muốn đi xuất gia, giao tài sản cho bà, bà cũng không nhận tài sản đó và bà đă đi xuất gia, thi` ông ở lại, và ông tiếp tục hộ tri` cho Phật Pháp, và ủng hộ rất nhiều. Chính những buổi luận đạo giữa Tỳ khưu Ni Dhammadinna và ông Visakkha, sau khi đi xuất gia trong vo`ng ba, bốn tháng suốt một mùa hạ, và trở lại nơi trú xứ đó, ông thiện nam Visakkha thử coi có phải là bà không sống nổi trong đời sống phạm hạnh không. Khi ông hỏi khéo và bà Dhammadina cũng đă trả lời từ sự chứng đắc của mi`nh đă vượt qua sự chứng đắc của thiện nam Visakkha, khi ấy thiện nam Visakkha cũng đă biết rằng bà đă ḥan toàn đoạn lậu tận rồi.
Nên đối với thiện nam Visakkha, ông là vị thánh đắc quả. Nhưng ông ở dưới góc độ cư sĩ hay là vị xuất gia thi` đó là hạnh nguyện của ông. Và hạnh nguyện của ông đă làm cho Phật Pháp được hiển lộ và ông cũng biết rằng vi` ông đoạn tận dục ái, sanh về Ngũ Tịnh Chư Thiên và Niết bàn ở đó, chứ không co`n phải luân hồi đến cơi dục nữa, vi` đă đoạn hẳn dục rồi thi` không co`n lưu luyến ở cơi dục nữa. Và với những phận sự nào để cho Phật pháp với lo`ng tin của vị thánh tam quả, với trí tuệ của vị thánh tam quả, với sở hành của vị thánh tam quả, sẽ làm cho Phật Pháp được hưng thịnh.
Nên nơi đây dù có chọn hay không chọn, thi` các vị này cũng đă thấy như chân, như thật, đối với con đường giác ngộ, chứ không co`n có gi` để lạc loài nữa. Và các vị này chỉ làm phận sự của một vị cư sĩ hộ tri` Phật Pháp.
Nên Đức Phật, Ngài mới nói rằng người nam cư sĩ của Ngài cũng được đủ khả năng để chỉnh đốn chánh pháp, khi được tri`nh bày co`n lệch lạc hoặc hiểu sai thi` các vị thiện nam này cũng đủ khả năng để chỉnh đốn, và cũng đủ khả năng để dẹp bỏ những ly’ luận tà kiến từ nơi ngọai đạo, chứ không phải là không. Theo câu thảo luận thứ nhất thi` con biết được như vậy, con xin thảo luận như vậy, nếu co`n gi` thiếu con xin cung thỉnh TT vi` lo`ng từ mẫn cho hội chúng hiểu thêm. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh biên soạn