HÂN HOAN ĐÓN CHÀO CHƯ TÔN ĐỨC VÀ QUƯ PHẬT TỬ

Minh Hạnh biên soạn

Ngày 10 tháng 2 năm 2004

 

TT Giác Đẳng hỏi: Xin Sư Uyên Minh hoan hỷ giảng cho đại chúng biết là, chúng ta có thể dùng y' chí của chúng ta để có thể chận đứng được cái khả năng tạo tác luân hồi, cái chủng tử của luân hồi hay không. Lấy ví dụ  nếu chúng ta dùng y' tưởng thiện thi` sẽ đưa chúng ta vào cơi thiện thú, cơi thiên giới, y' nghĩ bất thiện sẽ đưa chúng ta vào đọa xứ.  Thi` chúng ta có thể dùng y' chi' của chúng ta để có thể chận đứng sức sống của gio`ng tâm thức, chận đứng sự suy tư được hay không, và tại sao chúng ta có thể chận đứng được, và tại sao chúng ta không thể chận đứng được, trong trường hợp nào chúng ta có thể chi phối, và trong trường hợp nào chúng ta bất lực trước sự tồn tại diễn tiến của gio`ng tâm thức, xin thỉnh Sư Uyên Minh.

 

ĐĐ Uyên Minh trả lời: Kính bạch Chư Tăng, thưa đại chúng: theo chỗ nghĩ của con, cứ suy nghĩ cho rằng; suy nghĩ thiện cũng là một cách luân hồi, mà để cho tư tưởng bất thiện xuất hiện trong tư tưởng mi`nh thi` đó cũng là cách luân hồi, chỉ khác nhau ở chỗ là một tư tưởng dẫn mi`nh đi lên cao và một tư tưởng dẫn mi`nh đi xuống thấp, một tư tưởng hướng thượng hướng hạ. 

 

Như vậy mi`nh ngồi yên không làm gi` hết, như vậy coi như mi`nh chận đứng được gio`ng sanh tử luân hồi. Ở đây về mặt căn bản theo giáo ly' A Tỳ Đàm, cho du` mi`nh có ngồi yên đi nữa, thi` những tư tưởng, gọi là cái tâm thức của mi`nh nó vẫn tiếp tục trôi chảy. Bởi vi` đó là một trong năm pháp cố nhiên, tức là ngày nào mi`nh chưa chứng đắc thánh trí thi` ngày đó mi`nh co`n là phàm nhân, cho dù ngồi yên, tay chân không làm gi`, miệng không nói gi`, nhưng tư tưởng vẫn trôi chảy, nó vẫn sanh diệt nó vẫn tiếp diễn. Thi` như vậy mi`nh nói mi`nh ngồi yên, chỉ là tay chân mi`nh ngồi yên, thân mi`nh ngồi yên, miệng mi`nh yên chứ tâm mi`nh không yên. 

 

Cho nên trong câu hỏi của TT Giác Đẳng, thi` theo con thấy vấn đề này Đức Phật đă dậy rơ trong kinh Tứ Niệm Xứ, nếu một người có đủ duyên lành balamật, thi` chuyện họ chánh niệm tỉnh giác trong từng sát na, trong từng giây phút, dầu đó là đời sống của đời sống của nội tâm, hay đời sống của sinh hoạt của tay chân, của thân nghiệp, khẩu nghiệp, nếu mi`nh có đủ duyên lành balamật thi` chánh niệm tỉnh giác, có thể trong bảy năm, bảy tháng hoặc trong bảy ngày hoặc ngắn hơn có thể dẫn đến thánh trí đoạn trừ sanh tử.

 

Co`n nếu như mi`nh không thể thành tựu được thánh trí, cũng không thể trở thành thánh nhân, thi` tối thiểu nếp sống chánh niệm tỉnh giác đó cũng là chủng tử giác ngộ, cái hạt giống bồ đề mi`nh đă gieo sẵn, một lúc nào đó, một kiếp nào đó trong tương lai mi`nh sẽ thành tựu được trí tuệ giác ngộ. Thi` đó chính là thái độ cần có của người tu tập.

 

Chứ co`n cái tư tưởng cho rằng tư tưởng thiện thi` dẫn đến thiện thú, tư tưởng bất thiện thi` dẫn đến ác thú, nếu nghĩ như vậy là tôi không làm thiện, tôi không làm ác, đó chỉ là cách ly' luận trên văn tự, trên chữ nghĩa mà thôi chứ không thể nào có chuyện đó.

 

Cho nên ở đây vấn đề căn bản của người tu học vẫn là bài kinh Tứ Niệm Xứ, cho dầu ngay trong đời này mi`nh có trở thành thánh nhân hay không, chuyện đó mi`nh co`n chưa biết, nhưng lời dậy của Đức Phật vẫn tiếp tục có giá trị trong mọi nơi và mọi lúc, trong mọi không gian và thời gian đó là;  làm gi` biết nấy, nói gi` biết nấy, nghĩ gi` biết nấy, đó chính là thái độ tích cực.  Co`n mi`nh buông xuôi hết mọi thứ đó là một thái độ tiêu cực.

 

Như ĐĐ Pháp Đăng vừa tri`nh bày có 4 pháp chánh cần,là thân cần, trừ cần, tu cần và bảo cần, thi` cho dù mi`nh có đắc đạo quả ngay trong kiếp này đi nữa thi` cái trách nhiệm tu học là một điều mi`nh không thể buông xuôi được, bởi vi` dầu muốn hay không thi` tư tưởng của mi`nh vẫn trôi chảy và tuổi thọ của mi`nh mỗi giây phút vẫn rút ngắn và thân xác này mỗi giây phút nó đang mỏi mo`n dần và càng lúc mi`nh càng đi gần đến quan tài hơn. 

 

Cho nên điều quan trọng nhất vẫn là đời sống chánh niệm tỉnh giác, được xem là một nếp sống tích cực cần có cho một người tu học, và đó chính là cái khả năng dùng y' trí của mi`nh để chấm dứt sanh tử. Co`n chuyện mi`nh có đạt được cứu cánh giác ngộ hay không thi` cái đó, co`n phải nói thêm vào là co`n tùy thuộc vào túc duyên giác ngộ của mi`nh trong đời trước, tức là duyên lành ba la mật nữa.

 

Chứ co`n không tu học về tam nghiệp, cứ ngồi yên đó và nghĩ rằng cứ ngồi yên bó tay, bó chân, nhắm mắt, bịt tai, bịt mắt, rồi cho đó là tu học, thi` đây không phải cách tu học theo lời Phật dậy, mà đó là cách tu học theo cách suy nghĩ của mi`nh, đó là cách lười biếng chứ không phải là cách chấm dứt sanh tử. 

 

Theo con bài kinh Tứ Niệm Xứ mới chính là đường lối tu tập.  Bây giờ mi`nh có học Phật Pháp, mi`nh có tu tập bao nhiêu pháp môn đi nữa, thi` không có một pháp môn nào nằm ngoài bài kinh Tứ Niệm Xứ cả.  Và chính bài kinh Tứ Niệm Xứ là câu trả lời cho câu hỏi của TT Giác Đẳng.  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

Minh Hạnh biên soạn

   Trở lại câu hỏi

Trở lại trang Pháp Đàm