Trang Pháp Đàm
GHI CHÉP NHỮNG CÂU VẤN ĐÁP PHẬT HỌC TRONG ROOM DIỆU PHÁP

Minh Hạnh thực hiện

 

Phật Tử
Minh Hạnh đă nghe lại băng giảng để đánh máy và đăng vào diễn đàn để làm lợi lạc cho đại chúng Nếu có ǵ sơ xót, con kính xin chư Tôn Đức và quí Phật tử niệm t́nh. Nguyện đem công đức này hồi hứơng đến tứ ân phụ mẫu, đến chư thiên và tất cả  chúng sanh đồng thành Phật đao. Nguyện cho đời này và măi mải những đời sau có chánh tín và chánh trí..   Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Mọi liên lạc xin gởi về
Minh Hạnh
:
minhhanh49@hotmail.com  
 

1

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/05/2003

 

 

 

Dieuhong2 hỏi :  Kính thưa Sư có phải ngừơi xấu có ngă mạn cao thừơng hay khoe khoang xưng ḿnh là vua là lănh tụ có phải vậy không ?

  

 
 

TT Giác Chánh trả lời : 

        Cái điều này th́ chúng tôi nghĩ rằng là không nhứt thiết là ngừơi xấu, chỉ là ngă mạn thôi đôi khi những người đó cũng có nguyên nhân nào đó mà người ta được tôn xưng , c̣n là phàm nhân th́ có cái ngă mạn, đó là việc b́nh thừơng, c̣n nói xấu th́ nó xấu, tốt, tốt, xấu th́ chỉ là tương đối thôi.

 ___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP -  08/01/2003

 

 


Vô-danh-khach hỏi : Sự quy-y tam bảo có quy y tướng và quy-y tâm, xin quí sư chỉ dạy thế nào là quy y tứơng ??? Thế nào quy y tâm mong quí ngài giảng rộng nghĩa này.

 

 
 

TT. Trí Siêu trả lời : 

      Kính thưa quí vị ở trong câu hỏi số hai này Vodanhkhach đă nêu ra một câu hỏi cũng rất đặc biệt rất hay mặc dầu cái đề tài đó không phải là đề tài quá cao siêu, nhưng mà cái đề tài này là một cái đề tài có ích lợi.

        Nhưng trứơc hết th́ chúng tôi cũng xin được tŕnh bày ở đây những từ ngữ mà chúng ta sử dụng, những từ ngữ đó do chúng ta qui ước và chúng ta tạm sài trong một cái khái niệm ngôn ngữ, gọi là khái niệm ngôn ngữ chứ cái ư nghĩa nó không độc nhất với mọi trừơng hợp thí dụ như trong trừơng hợp mà chúng ta qui y Tam Bảo, nếu mà chúng ta chỉ qui y bằng cái h́nh thức nhưng mà tâm của chúng ta thật sự chúng ta không có cái sự ngưỡng mộ đối với Đức Phật hay là chúng ta không có cái tâm thiết tha với chánh pháp hoặc là chúng ta không có niềm tin, niềm tịnh tín nơi Tam Bảo th́ trong trừơng hợp đó người này họ quy y chỉ là quy y bằng cái h́nh thức, quy y tướng chứ họ không có quy y tâm.

        Chúng ta thấy có những gia đ́nh những ngừơi cha người mẹ biết Phật pháp rồi dẫn dắt những đứa con vào chùa và khuyên nó quy y Phật Pháp Tăng, v́ vâng lời cha mẹ nên nó cũng qui y đối diện trước kim thân Phật và đối diện trứơc Chư Tăng để thốt lên những lời quy y và chư Tăng truyền ngũ giới cho họ, nhưng mà sau đó họ trở về nhà th́ hoàn toàn họ không có một cái niệm ǵ về Đức Phật, giáo pháp và Chư Tăng cả, th́ trong trường hợp này chúng ta cũng có thể gọi ngừơi đó là quy y tứơng chứ không quy y tâm.

         Lại nữa trong trường hợp khác chúng ta cũng nên biết thí dụ như một ngừơi mà họ đến họ đảnh lễ Đức Phật họ tỏ cái sự cung kính, họ đảnh lễ Đức Phật với cái tâm cung kính và họ xin qui ngữơng nơi Ngài, xin qui y nơi Ngài nhưng mà ngừơi đó giả dụ như họ là một ngừơi thuộc ḍng Thích Ca họ đi đến đảnh lễ Đức Phật qui y Phật v́ họ nghĩ rằng Đức Thế Tôn cũng xuất thân là hoàng tộc là đế vương là một địa vị cao quí ta nương tựa nơi Ngài để ta có được cái thế lực lớn, họ nghĩ như vậy với tâm niệm như vậy không phải là sự qui y tâm,

         Mặc dầu đối diện trứơc mặt Đức Phật th́ họ cũng cung kính bái bạch là con xin quy y Phật đến trọn đời, ở đây trong trừơng hợp đó chúng ta  rất dễ hiểu khi mà chúng ta nhận thức cái điều này xuyên qua kinh nghiệm cá nhân bản thân chúng ta, khi nào mà chúng ta đă qui y Tam Baỏ rồi nhưng mà trong tâm của chúng ta c̣n có sự nghi ngờ về cái sự giác ngộ của Đức Phật hay là chúng ta c̣n khởi lên tà kiến hiểu lầm chính pháp hiểu lầm lời dạy của Đức Phật th́ xem như là cái sự bận nhơ tâm quy th́ đó là sự quy y không có tốt đẹp, bởi v́ chỉ quy y tướng chứ không quy y tâm đây là một điều chúng tôi cũng xin phép gợi ư cho các Phật tử chúng ta . Và bây giờ chúng tôi xin phép ngừng ở đây. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 _____________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 07/30/2003

 

 
Đại Huệ hỏi : Thưa Sư trạng thái tủi thân có phải là một chướng ngại cho hành giả tu hành theo Đạo Phật, theo kinh sách th́ trạng thái này thuộc loại nào và đựơc gọi ra sao , kính mong Qui' Sư từ bi chỉ dạy, Mô Phật.

 

 
 

TT. Trí Siêu trả lời câu hỏi :

        Nam Mô Bổn Su* Thích Ca Mâu Ni Phật , với câu hỏi vừa rồi th́ chúng tôi xin được phép trả lời như sau, trạng thái tủi thân đây là trạng thái phiền năo và được xem như là một chứơng ngại tinh thần cho vị hành giả tu tập, cái trạng thái tủi thân nó là một dạng rất tế nhị của tâm sân, ngừoi mà có sự tủi thân luôn luôn  là có  cái tâm âu sầu có cái tâm buồn bực khó chịu không phải là trạng thái tâm hỷ lạc, v́ vậy cho nên trạng thái tủi thân đó  được xem như là một trạng thái chướng ngại tinh thần , mặc dù trong năm pháp chứơng ngại tức là năm pháp triền cái ngăn chia thiền định và đạo quả những cái phiền năo triền  cái đó ở đây chúng ta không thể xác định cái trạng thái tủi thân nó thuộc về pháp chướng ngại nào , nhưng mà nếu xét trên phương diện tâm lư th́  ở dạng A Tỳ Đàm giải thích rơ ràng  ở đây chúng ta cũng biết là cái ǵ trạng thái nào mà nó thuộc về cái sự bức xức, cái sự khó chịu thuộc về tâm th́ cái đó nó nằm ở trong trạng thái của phiền năo sân cả, ở đây sự khổ có hai loại , cái khổ thân như là thân đau đớn nhức nhối, châm chích khó chịu thuộc về thân thức thọ khổ tâm thân thức thọ khổ , và sự khổ thứ hai nữa là sự khổ thuộc về tâm, chi pháp nào là thuộc về tâm chứ không phải ở đây mà chúng ta sài theo cái nghĩa chuyên môn là tâm sở  v.v... th́ khổ nào thuộc về tâm đó sẽ ám chỉ cho hai tâm sân v́ hai tâm sân này là một trạng thái thọ ưu tức là buồn bực, bực bội và  tức là tương ưng với phẩm uế hay là tương ưng với sự bực tức giận dữ buồn phiền với cái thái độ của  sân tâm th́ bao giờ cho dù rằng vi tế hay là thô thiển th́ cũng là cái trạng thái buồn bực ở trong ḷng một cái trạng thái bất an ở trong ḷng , ở đây khi mà chúng ta khi sanh khởi cái trạng thái tủi thân th́ lúc bấy giờ thưa quí vị chúng ta không có yên tâm để mà tu tập, luôn luôn lúc nào chúng ta cũng cảm thấy như là có một cái áng mây đen mà che chắn ở phiá trước không có nh́n rơ, trí tuệ ở thể phát sanh ở nơi đó và ở đây thưa quí vị là một hành giả tu tập th́ khi mà chúng ta có những trạng thái bất thiện pháp và làm cho tâm này bị giao động bị suy tinh thần , làm cho bị suy sụp tinh thần th́  những trạng thái đó được hiểu rằng đây là những trạng thái chướng ngại tinh thần, do vậy nên tủi thân cũng là một chứơng ngại tinh thần cho một hành giả tu tập , chúng tôi xin được trả lời cái câu hỏi một cách tóm tắt như vậy.

_____________________________________________________________________________

                   Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003                          

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - của ngày 07/28/2003

 

 
Dieuhong2 hỏi :  Thưa Sư, các Tăng và Ni phải đi riêng, vậy th́ Nữ Phật Tủ chúng con có đựơc đi tham quan cảnh-chùa các nơi cùng với Sư không, có gặp nghi vấn ǵ không ?

 

 
 

TT. Giác Đẳng trả lời câu hỏi :

           Thưa quí vị chúng tôi xin được trả lời ngắn gọn cho câu hỏi này, v́ hồi năy chúng tôi có đề cập đến, thật ra th́ chúng tôi nói đi riêng ở đây thí dụ như trong một buổi lễ nếu mà Chư Tăng đi vào trong  chánh điện, hay là trong một đoàn đi th́ Tăng với Ni đi chung với nhau chuyện đó nó không có thích hợp với giới luật của đạo Phật, Tăng đi một nhóm và Ni đi một nhóm nhưng mà không có nghĩa là đi ra ngoài thí dụ đến thăm chùa này chùa khác mà Tăng phải đi riêng Ni phải đi riêng dĩ nhiên là nếu mà một Tăng một Ni cùng đi chung với nhau mà vị Tăng vị Ni đó cùng tuổi với nhau mà đi cùng th́ chuyện đó coi không đẹp chút nào hết, không phải riêng về đời sống xuất gia mà ngay cả ở ngoài thế gian việc đó cũng nên tránh do đó câu hỏi của Phật tử là đi chung với chư Tăng th́ quí vị có thể đi chung với chư Tăng cũng được.

           Nhưng mà đó cũng là một vấn đề chúng ta có thể dùng cái quan niệm thường thức của ḿnh để làm sao đi cho nó thích hợp, thí dụ như là chúng ta đề cập đến việc đó chúng ta phải nói về phương diện tuổi tác nói về phương diện đi giả sử như là một vị Tăng có thể đi nhiều ngừơi Phật tử ở trong đó, có một số nữ Phật tử một số nam Phật tử, nói chung là năm, ba người cùng đi chung với nhau th́ việc đó nó không phải là vấn đề, ở đây chúng tôi chỉ nói khi mà đi chung là ví dụ như là những buổi lễ sắp được cử hành ở trong chánh điện và chư Tăng Ni đang từ từ tiến vào trong chánh điện th́ trong trừơng hợp này cái cách xưa nay ngừơi ta xắp xếp cũng c̣n hợp lư tới ngày hôm nay, đó là  tất cả chư Tăng tức là bên nam Tỳ Kheo Sa Di th́ thừơng đi chung một nhóm và tiếp theo là bên Ni đi chung một nhóm.

            Nên có nhiều trừơng hợp là các vị Sư bà các vị Ni Sư phải đi sau các vị Sa Di th́ về điểm này chúng tôi thấy rằng đó là một việc tự nhiên vậy, không có cách nào khác, nhưng mà theo một việc sắp xếp hiện tại bây giờ là trong những hàng ghế ở đầu th́ ngoài chư Tăng ra th́ có các vị quan khách đựơc mời đến cũng nên có một chiếc ghế dành cho các vị Ni Sư hay Sư Bà là những vị lănh đạo bên Ni chúng , đó là một câu mà chúng tôi xin đựơc góp ư nhanh chóng đối với câu hỏi này. 

 

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

_____________________________________________________________________________

                   Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003                          

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - của ngày 07/26/2003

 

 
Nguoivietnambuon001 hỏi : Thưa Thầy, nếu nói xác thân này là giả tạo, vậy nếu khi ḿnh mất một phần thân thể, ḿnh có  quyền tự tử để tránh khổ không ? Kính xin Thầy giải thích.

 

 
 

TT. Giác Đẳng trả lời câu hỏi :

        Thưa đạo hữu chúng tôi không thật sự biết được từ một bối cảnh nào mà đạo hữu đặt câu hỏi này, nhưng mà nếu có một điều ǵ đó là một nỗi buồn cho ḿnh hay cho những người thân cảm của ḿnh ở trong một cảnh ngộ như vậy th́ chúng tôi thành thật chia sẽ và mong rằng những ai gặp cảnh ngộ như vậy đó sẽ đủ cái can đảm để t́m thấy đựơc cái niềm vui khác.

        Thưa đạo hữu là tự tử không phải là một giải pháp, rất là hiếm khi nó là một giải pháp tốt đẹp của đời sống và  không có bằng chứng ǵ ở trong kinh điển cho chúng ta thấy rằng tự tử có nghỉa là chúng ta sẽ ra đi và t́m về bên kia thế giới, một thế giới b́nh yên hơn một thế giới đẹp hơn , thật ra chúng ta nên quí trọng đời sống này và không có bằng chứng ǵ cho thấy rằng cái bước đi sắp tới nó là bảo đảm sẽ tốt hơn đời sống này hết không phải là chúng ta quá bi quan về tương lai nhưng là một người học Phật hiểu được rằng trong cái kiếp sống luân hồi sanh tử từ đời sống này bước qua đời sống khác thưa quí vị nó là một cuộc phiêu lưu nó là một cuộc hành tŕnh diệu vợi mà chúng ta có rất ít quyền kiểm soát về nó chúng ta phải đi theo cái nghiệp của ḿnh ngay cả một ngừơi dùng phương cách tự sát mà bằng cách thí dụ như uống thuốc chẳng hạn th́ thưa quí vị rất có thể rằng ở trong cái giây phút cuối cùng một giây phút mà ngay cả người thân ở ngoài cũng không thấy đựơc, giây phút cuối cùng ngừơi đó có thể khởi nên một cái tâm phiền năo, và khi chúng ta mất với một cái tâm tư buồn bă muốn từ chối cả thế giới này th́ cái tâm tư buồn đó nó không có hứa hẹn ǵ một cái kiếp sau nó sẽ tốt đẹp hơn, chúng ta hăy nói một cách ngược lại như vầy là cho dù một phần cơ thể nào ở trong ngừơi nó có bị mất đi không c̣n đựơc lành lặn nguyên vẹn nữa nhưng mà nếu chúng ta c̣n có hơi thở c̣n có một tâm tư tỉnh táo th́ chúng ta có thể thiền định đựơc và chúng ta nên vận dụng cái kiếp ngừơi quí báu này để có thể làm những công việc thật sự là có ích lợi cho bản thân của chúng ta được.

         Nếu mà có bất cứ ai muốn có một cái nh́n hơn về điểm này th́ xin thưa là chúng ta hẵy đọc kinh Hiền Ngu ở trong Trung Bộ Kinh và trong nhiều bài kinh khác Đức Phật Ngài đề cập đến khi mà chúng sanh rơi vào trong cảnh khổ tức là không phải sanh làm người mà sanh vào trong địa ngục trong ngă qủi a tu la bàng sanh v. v... th́ cái cơ may để sanh lại kiếp người rất là mỏng manh, không phải nó rất là mỏng manh mà rất là hiếm, chúng ta lấy một luận cứ đơn giản là khi mà chúng ta rời khỏi cái thế giới này bằng một cái tâm tư như thế nào th́ cái tư tưởng cuối cùng đó nó ảnh hửơng rất lớn cho cái cảnh giới tái sanh của ḿnh và bởi v́ ảnh hửơng lớn như vậy đó, cái ǵ bảo đảm cho chúng ta  biết rằng chúng ta sẽ rời thế giới bằng cái tâm tư an lành, chỉ có sự tu tập ở trong kiếp này, nếu chúng ta sanh làm một con kiến hay một con vật hay là sanh làm chúng sanh trong cơi khổ th́ thưa quí vị cơ may mà để nghĩ đến điều kiện để an trú trong thiện vả để sống nơi tư tưởng thiện là những cái tư tưởng rất khó có thể t́m thấy, th́ thưa quí Phật tử đối với ngừơi hiểu đạo th́ ra đi trong kiếp luân hồi nó là cuộc phiêu lưu vô tận ở trong cuộc phiêu lưu đó có lẽ là nó không phải là sự lựa chọn sáng suốt hơn là cái ǵ ḿnh có được.

         Nếu trong kiếp sống này mà chúng ta có túc duyên biết được Phật Pháp có cái duyên lành biết đựơc Phật Pháp, có cái duyên lành để đựơc đón nhận một số ư tửơng  cao đẹp trong ḷng th́ chúng ta hăy dùng cái đó làm hành trang dùng cái đó làm tư lương để từ chỗ đó chúng ta có thể xây dựng đựơc một cái  nguồn an lạc nội tại hơn là nghĩ đến cái chuyện tự tử nguyên sinh, bởi v́ tự tử nguyên sinh không có bảo đảm rằng chúng ta sẽ có một kiếp sau tốt hơn kiếp này và chúng tôi hoàn toàn chia sẽ cái nỗi khổ tâm cái nỗi thương tâm của một con ngừơi sống mà ḿnh t́m thấy rằng đời sống ḿnh bất toàn về một phương diện mà c̣n mang một khuyết tật nào đó, nhưng nếu chúng ta có thể dùng những cái tâm tư buồn bă để biến nó trở thành một cái khác vọng, một cuộc sống tốt đẹp với thiện pháp th́ không chừng những điểu đó nó giúp cho chúng ta rất nhiều. 

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

_____________________________________________________________________________

                   Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003                          

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - của ngày 07/25/2003

 

 
Câu hỏi của Minh Hạnh : Tại sao con người lại có căn tánh khác nhau,  ngừơi có tánh tham ái th́ thường hay tham luyến người luyến cảnh , ngừơi có đức tin th́ cái ǵ cũng tin ai cũng tin. Vậy có phải là do hoàn cảnh gia đ́nh hoàn cảnh xă hội, hay là do tích lũy từ nhiều đời nhiều kiếp trồng chất đến kiếp này không, có phải thường những người có đức tin th́ có tính tham ái luôn đi kèm theo không, người đó phải tu pháp môn nào để diệt trừ cái phiền năo đo', kính xin Sư Trí Siêu từ bi giảng dạy cho chúng con.

 

 
 

TT Trí Siêu trả lời câu hỏi :

          Ở đây một câu hỏi dài như vậy Sư xin được tóm tắt lại để trả lời cho tất cả mọi ngừơi trong rơom đều hiểu, nếu sau khi trả lời xong nếu mà Phật Tử có chỗ nào chưa hiểu th́ viết lên màn h́nh để Sư trả lời cho, nếu chúng ta nói về những con ngừơi tại sao con ngừơi có những căn tánh khác nhau th́ ở đây thưa quí vị có một định lư mà trong A Tỳ Đàm gọi là thừơng cận y duyên là do các tánh nết tập quán mà ngừơi ấy từng huân tập từ nhiều đời nhiều kiếp mà mỗi một đời sống sanh khởi th́ nó góp nhặt từng chút từng chút cái tính đó lâu ngày cũng thành những thói quen như người ta thường nói là  ăn cắp quen tay ngủ ngày quen mắt hay là  chăm quen thành nết v.v...những câu đại loại như vậy nghĩa là chúng ta ở trong đời này tại sao có những căn tánh khác nhau th́  chúng ta sẽ nói rằng bởi v́ thừơng vận y duyên của mổi ngừơi đă huân tập các tánh t́nh khác nhau cho nên bây giờ có những cá tánh khác nhau, nhưng mà chúng ta nói thêm một điều nữa rằng sở dĩ mà chúng sanh có tâm tánh khác nhau là bởi v́ cái tửơng khác nhau, tại sao cái tửơng khác nhau có những ngừơi thích cảnh sắc, cảnh thinh, cảnh xúc, cảnh vị, cảnh pháp, sắc từơng, thinh tửơng, trí tưởng, vị tưởng, pháp tưởng v.v..

           Khác nhau mỗi một ngừơi có một cái sở thích và chính v́ mỗi người có sở thích như vậy cho nên dần dà có tánh ư khác nhau đó là cái vế thứ nhứt mà Sư xin đựơc tŕnh bày ở đây có  sáu tánh gọi là sáu cá tánh riêng biệt của chúng sanh tức là tánh tham ái, tánh sân hận, tánh si mê , tánh tư duy hay gọi là tánh tầm, tầm tức là t́m kiếm suy sét , tánh đức tin, tánh trí tuệ hay tánh giác, saú cá tánh này gọi là sáu cá tánh căn bản, chứ thực ra th́ chúng sanh có thể có hai trăm mấy chục cá tánh dựa vào trong sáu cá tánh này mà phân bổ ra ngừơi nặng về cái tánh tham ái ngừơi đó có thể có đựơc cái đức tin có  thể nặng nề về đức tin, ngừơi nặng về tánh đức tin ngừơi đó cũng có thể nặng về cái tánh tham ái nhưng ngừơi đó cũng có thể nặng về cái tánh trí tuệ cũng có thiên về tánh trí  tuệ, ngược lại cũng có ngừơi nặng về tánh trí tuệ nhưng mà người đó lại phụ thêm một cá tánh khác tức là cái tánh sân hay nóng nảy cũng có những trừơng hợp đó, nói chung tức là theo trong chú giải tứ niệm xứ, về thiền , thiền quán vipassana th́ các tánh của chúng sanh nó khác nhau.

           Trong Thanh Tịnh đạo cũng có đề cập đến các vấn đề đó tức là cá tánh của chúng sanh không phải một ngừơi một cá tánh như là  ngừơi tánh tham hay là tánh sân ngừơi này chỉ tánh si hay là tánh tầm hay là tánh đức tin không phải vậy, mà có thể một ngừơi hai, ba cá tánh nó pha trộn lại đó  là một điều mà chúng ta  cần phải lưu ư bây giờ chúng ta nói rằng cái ngừơi có đức tin th́ có tham ái cũng c̣n tùy chứ không phải nhứt thiết là như vậy ngừơi có tâm tham ái nặng cũng có trừơng hợp là họ không có đức tin mà họ chỉ tham ái phối hợp với tánh tầm tánh tư duy vậy thôi hay là tánh si cũng vậy c̣n những người có tâm tham ái nhưng mà cũng nặng về tánh đức tin đó là những cái trừơng hợp thí dụ như đối với một người mà họ dễ có cái tâm thương cảm ngừơi khác họ dễ có cái tâm kính phục ngừơi khác th́  từ cái chỗ tâm dễ kính phục dễ thương cảm đó họ có thể phát sanh nên cái tham ái và có thể cùng một lúc họ phát sanh nên cái niềm tin hai cái cá tánh đó nó hỗ trợ cho nhau tức là  v́ tin vào một đối tượng quá nhiều ngọai trừ ra là tin tưởng nơi Đức Phật nơi các pháp th́ không có sự tham ái c̣n ngoài ra đó th́ một ngướ niềm tin quá nhiều nhưng mà họ không phải dùng niềm tin trí tuệ th́ lúc bấy giờ ái tham sanh khởi một người có tâm tham aí và chính do cái sự tham ái thành thường cận y duyên th́  thúc đẩy cho niềm tin họ sanh khởi, thí dụ bây giờ như thế này khi mà chúng ta có một cái sự quyến luyến hay là có sự hoan hỷ trong cái thiên lệch về cái tâm bất thiện đối với cái vị giảng sư hay một vị pháp sư lúc bây giờ chúng ta lại có niềm tin là hễ vị đó nói cái ǵ, viết cái ǵ chúng ta cũng nghe hết, hễ tŕnh bày cái ǵ chúng ta cũng thấy là đúng cảm thấy là hay cả th́ từ chỗ ái tham đó là nền tảng mà có thể phát sanh nên niềm tin cũng có trường hợp đó cho nên ở đây thưa quí vị nói về cá tánh cuả người đó th́ rất là nguy hiểm, đời sống của chúng ta rất là nguy hiểm.

            Và ở đây trong những trừơng hợp đại loại như vậy th́ chúng ta phải tự xét ḿnh, nếu chúng ta cảm thấy rằng dựa trên nền tảng chúng ta do đặt niểm tin trứơc rồi sau đó tham ái phát sanh th́ chúng ta phải tu tập một pháp môn khác để chúng ta có  thể dẫn dắt lại cái đức tin của ḿnh, một ngừơi khi mà họ có cái tâm luyến ái rồi sau đó họ mới đặt niềm tin nhờ cái tâm luyến ái làm nền tảng cho thừơng cận y duyên làm năng duyên cho phát sanh nên cái niềm tin th́ ở đây chúng ta cũng phải có một pháp môn tu tập khác , nói đại khái như thế này khi mà chúng ta có đựơc cái niềm tin với vị đó rồi với ngừơi đó rồi chính v́ cái niềm tin quá tin đi cho nên đâm ra chúng ta thấy cái ǵ cũng đẹp, chúng ta thấy ngừơi đó cái ǵ cũng đẹp cái ǵ cũng đáng kính cũng khả ái th́ lúc bấy giờ sau đó chúng ta không khéo th́ chúng ta sẽ phát sanh tâm tham ái th́ lúc bấy giờ chúng ta phải tu như thế này, chúng ta phải tu tuệ quán, chúng ta phải dùng trí tuệ để tu tuệ quán, để quán sét tu tập trí tuệ đi song song với đức tin th́ lúc bấy giờ trí tuệ đó nó sẽ giúp cho chúng ta có đức tin mà không có tham ái v́ chúng ta nhận thức đựơc cái tánh chất,  một là cái tánh chất vô thường của các pháp hay tánh chất khổ đau của đời sống v.v..

            Khi mà chúng ta có  trí tuệ rơ như vậy chúng ta chận cái niềm tin đó lại, chúng ta giữ cái niềm tin đó thôi chúng ta không để cho đi qua đến chỗ gọi là luyến ái, đó là chiêu thức thứ nhứt, chiêu thức thứ hai khi mà đối với trường hợp ngựơc lại là chúng ta có cái tâm tham ái rồi chúng ta phát sanh cái niềm tin do cái sự ái luyến do cái sự ái mộ với một ngừơi nào đó mà chúng ta phát sanh cái niềm tin thí dụ như bây giờ thế này, một người là anh chàng đó từ hồi nào đến ǵơ không bao giờ đi chùa, không từng nghe Phật pháp ǵ cả, không từng hứơng tâm về tu tập ǵ hết nhưng mà  khi quen với một ngừơi bạn gái của anh ta là một ngừơi Phật tử thuần thành v́ lẽ đó cho nên anh ta v́ luyến ái cô này cho nên cô này nói ǵ anh ta cũng nghe cả, cô này khéo nói khéo dẫn dắt như thế nào đó mà một thời gian sau th́ anh ta lại có niềm tin đối với Phật Pháp và anh ta đem niềm tin đối với Phật Pháp như là một tinh thần , một lư tưởng chung cho cả hai th́ trong trường hợp đó chúng ta cũng phải trận trọng là hễ mà có niềm tin được th́ tốt nhưng mà cái sự ái tham nó c̣n là c̣n có sự khổ do vậy cho nên trong trừơng hợp này chúng ta phải tu tập ǵ để chúng ta giảm trừ, ở đây thưa quí vị chúng tôi không muốn nói rằng ngay trong hiện tại chúng ta có đủ sức để chúng ta đọan trừ những cái ái tham  nhưng mà chúng ta có thể nói rằng khi mà chúng ta  nhận thức được ái tham là khổ là nguyên nhân sanh sự khổ, sanh khổ đế th́ lúc bấy giờ chúng ta phải tận diệt nó đi chúng ta phải giảm bớt đi, phải hăm tốc độ nó lại đừng để cho nó đi quá trớn làm cho chúng ta phải khổ và cái niềm tin chúng ta bị lung lạc do đó cho nên với cái ngừơi ái tham là nền tảng cho cái niềm tin th́ lúc bấy giờ chúng ta phải tập tu như thế nào, là chúng ta quán thân tứ đại cho thừơng xuyên, quán thân thể trựơc cho thừơng xuyên quán nh́n cái sự khổ cho thừơng xuyên khi mà chúng ta quán thân bất tịnh hay là quán cái sự vô thường  th́ lúc bấy giờ cái tâm tham ái chúng ta giảm bớt và do đó cho nên cái niềm tin đựơc trau dồi trở lại được tô điểm trở lại như vậy th́ cả hai mặt một là chúng ta lấy niềm tin một ngừơi có cá tánh nặng về đức tin rồi từ đó phát sanh nên ái tham th́ chúng ta phải tu trí tuệ c̣n một ngừơi họ lấy tham ái làm nền tảng để phát sanh niềm tin th́ lúc bấy giờ phải tu tập về  quán thân bất  tịnh đó là trường hợp mà chúng ta phải chú ư.

             Thưa quí vị thật ra đó th́ Phật Pháp đa môn v́ chúng sanh đa bịnh ở đây Sư vẫn c̣n là phàm phu, phàm phu Tăng Sư chưa có tha tâm thông để Sư biết rơ được tâm tánh của mỗi ngừơi mỗi một chúng sanh mà thuyết pháp cho thích hợp Sư chỉ y cứ vào một là kinh điển đă dạy ư nghĩa như thế nào về những pháp môn tu hành, hai là sư y cứ vào kinh nghiệm tu tập của bản thân và những ǵ Sư hiểu và tâm đắc có thể nói lên đây để gợi lại cho chư Phật Tử chúng ta.

_____________________________________________________________________________

                   Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003                          

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 07/23/2003

 

 
Mỹ Trinh hỏi : bạch Thầy con có câu hỏi là đệ tử chúng con cần phải nương vào pháp môn nào để đựơc giải thoát con xin Thầy hoan hỷ chỉ dạy cho con hiểu rơ.

  

 
 

TT. Trí Siêu  trả lời câu hỏi :

          Câu hỏi cũa Mỹ Trinh về pháp môn để nương tu tập để đựơc giải thoát là pháp môn nào ở đây chúng tôi cũng xin tŕnh bày với quí vị là  một câu hỏi như vậy có chiều rộng, chúng ta không thể nói một cách dứt khát là  cái pháp môn nào được bởi v́ tùy theo vị hành giả tu tập và tùy theo cá tánh của mỗi ngừơi mà chúng ta phải có pháp môn thích hợp để gọi là đạt đến cái sự giải thóat tức là đắc đạo quả niết bàn đây không phải là một chuyện dễ thưa quí vị, không phải giống như những sinh viên y khoa mà họ học ở trongtường đại học y khoa rồi tự mỗi ngừơi trọn cho ḿnh  một cái môn thích hợp, một cái môn nào đó để sau này họ có ra làm bác sĩ họ chuyên ngọai khoa hay là nội khoa chúng ta không thể nói như vậy được ở đây cái pháp môn tu tập đa dạng bởi thế cho nên có câu nói rằng Phật pháp đa môn v́ chúng sanh đa dạng và v́ chúng sanh đa bịnh mỗi một ngừơi mà chúng ta có một pháp môn khác nhau nhưng ở đây chúng tọi cũng xin gợi ư với các vị là chúng ta có hai ngơ để chúng ta đi .

          1)  Ca'i ngo~ thứ nhứt là  chúng ta phải làm như thế nạ để chúng ta có đựơc viên măn cái phước BaLaMật nếu như cái nền tảng  phước BaLaMật mà chúng ta chưa có th́ như vậy là chúng ta khó có  thể thành tụ cái đạo giải thoát ngay trong hiện tại này phước BaLaMật ở đây nếu nói theo kinh điển pali th́ chúng ta có mười pháp  BaLaMật tức là hạnh bố thí  balamật , tŕ giới balamật, xuất gia balamật, trí tuệ balamật, tinh tấn balamật, nhẫn nại balamật , chân thật balamật , trí nguyện balamật, từ tâm balamật, hành xả balamật.  nếu mà chúng ta tự xét thấy cái tâm của ḿnh c̣n có sự keo kiết bỏn xẻn ít khi nào chúng ta hoan hỷ bố thí xan xẻ cho người khác là chúng ta thiếu cái sự thuần thục về pháp bố thí balamật nếu như trong đời sống hàng ngày chúng ta không có sự quan tâm đến cái phẩm hạnh đến cái giới luật của ḿnh chúng ta không có thiết tha không có hoan hỷ trong cái cách mà chúng ta ngăn ngừa các thân ác nghiệp, khẩu ác nghiệp, ư ác nghiệp như vậy chúng ta phải hiểu rằng chúng ta chưa có thuần thục về tŕ giới balamật v.v..

          Các pháp môn khác cũng như vậy nói cách khác là mười pháp balamật chúng ta có hai cái pháp yếu một là làm bất cứ một thiện sự nào tâm của ḿnh cũng hứơng đến sự xuất ly balamật hay gọi là xuất gia balamật , khi một vị bồ tát tạo những công đức ǵ có phước báu tâm của vị bồ tát không có những sự dính mắc ǵ ở trong cuộcx đời này mà tâm của vị bồ tát luôn luôn có sự nhàm chán, luôn nhắc tới sự viễn ly đối với tam giới viễn ly đối với kiếp sống nhiều đau khổ này đó là tâm lư xuất gia hay gọi là xuất ly của vị bồ tát và yếu phap thứ hai nữa tức là trí nguyện balamật, một vị bồ tát khi làm những công  đức phước báu noà hoặc những thiện sư nào vị ấy luôn luôn hứơng tâm nguyện công đức này để đạt thành tụ đạo quả giải thoát trong tương lai, như vậy th́ khi mà chúngta bố thí hay tŕ giới hay bất cứ một công đức thiện sự nạ khác mà chúng ta có khởi lên hai cái tư tưởng một là chúng ta thật sự nhàm chán thế gian này không có sự thiết tha đối với thế gian này , hai là chúng ta có tâm nguyện vững chắc về cái sự giải thoát như vậy th́ những cái công đức những cái phứơc báu được gọi là hạnh balamật, c̣n đối với một người bố thí b́nh thường th́ ngừơi đó gọi là bố thí balamật đựơc như vậy th́ cái ngơ thứ nhứt để chúng ta đi đến sự giải thoát là chúng ta phải làm sao hoàn thành cái hạnh nguyện balamật của vị bồ tát.

           2) C̣n bây giờ cái ngơ thứ hai là ngay trong hiện tại này chúng ta mới đi vào con đường chánh tức là chúng ta đi vào cái pháp môn bát chánh đạo hay giới định tuệ th́ cái ngơ đó nó sẽ giúp cho chúng ta đạt đến sự giải thoát, thật ra thưa quí vị khi mà đề cập đến vấn đề các pháp môn tu tập th́ ở đây đa dạng chúng ta phải tùy theo trừơng hợp chúng ta nói chúng ta giải thích như cả khi mà những người họ đi đến bạch hỏi đức Phật chỉ dẫn cho họ cái pháp môn tu tập th́ lúc bấy giờ không phải Đức Thế Tôn tŕnh bày hết tất cả những cái pháp môn tu tập mà ngài sẽ dùng từ nhăn để quan sát để quán xét cái tŕnh độ của chúng sanh đó căn cở của chúng sanh đó rồi ngài mới chỉ cho một pháo môn thích hợp, ở đây thưa quí vị khi mà ngừơi Phật Tử chúng ta tu tập chúng ta cần phải biết ḿnh có cá tánh như thế nào rồi chúng ta mới lựa chọn pháp môn tu tập thích ứng cá tánh của chúng là một ngừơi có tâm nặng về tham ái tức là chúng ta dễ sanh ra cái sự quyến luyến ngướ cảnh v.v. 

             Thứ hai nữa là nặng về cái tâm sân hận cái tâm nóng nảy ngừơi ấy dễ cau có dễ bất b́nh  dễ nóng nảy khi gặp những cảnh trái ư nghịch ḷng là ngừơi có tánh đa sân , ngừơi có tánh đa si là ngừơi này thừơng hay mơ màng không có sự hiểu biết hay nói cách khác là họ chỉ làm mà thôi họ không cần có sự suy nghĩ  họ rất yếu đuối về trí tuệ ngừơi đó gọi là ngừơi có tánh si, c̣n ngừơi có tính tư duy hay gọi là tính tầm, tức là ngừơi này có cái tâm hay nghĩ ngợi mông lung họ ngồi đây chứ họ có thể suy nghĩ về bất cứ chuyện ǵ ở nơi khác, ngừơi có tánh đức tin cũng là một cái cá tánh , người này họ không có động năo nhiều họ không có những cái trạng thái như là tham hoặc sân nặng nề nhưng mà ngừơi này lại có cái tâm cả tin và gần như là cái tâm nhẹ dạ nghĩa là gặp cái ǵ cũng tin cái ǵ có sự linh ứng một chút là họ cảm cần phải tin và cần phải làm cho nó trở lên huyền hoặc trở lên linh động thêm th́ trong trừơng hợp đó ngừơi có tánh đức tin , và cuối cùng là ngừơi có tánh trí tuệ người này có tâm cân nhăc suy tư phân biệt gặp cái ǵ cũng suy nghĩ, th́ trong trường hợp đó chúng ta hăy tuỳ theo cái cá tánh của ḿnh xem ḿnh nặng về cái cá tánh nào chúng ta mới chọn cái đề mục đó . 

              Ở đây chúng tôi không có thời gian nhiều để chỉ cho mỗi người một pháp môn tu tập mà chúng ta nhắm về cái đề mục nào nhưng mà ở đây thưa quí vị cái pháp môn mà tu tập để đưa đến sự giải thoát th́ pháp môn này không ngoài ra tứ niệm xứ tức là con đường thiền quán, niệm thân niệm thọ niệm tâm niệm pháp và trong niệm thân có nhiều loại đề mục niệm thọ có nhiều loại đề mục đề tài trong niệm tâm có nhiều loại đề mục đề tài và trong niệm pháp cũng có nhiều loại đề mục đề tài và theo các vị A Xà Lê kinh nghiệm th́ các vị sẽ tŕnh bày cho chúng ta biết là ở mỗi một cái đề tài như vậy chúng ta sẽ thích hợp, chúng ta sẽ lựa chọn cái thích hợlp với căn tánh của ḿnh với cái đề tài như thế nào th́ cái điều đó nó đ̣i hỏi chúng ta phải đi đến trực tiếp để gặp các vị Thiền sư hay là các bậc Thầy để hứơng dẫn cho chúng ta về cái sự tu tập chứ không thể trong một thời gian như thế này hay trong cái bối cảnh như mà chúng ta có thể học được cái pháp môn đó mà chúng ta có thể thực hành một cách chu đáo ở đây chúng tôi xin đựơc mạn phép trả lời cái câu hỏi như thế đó.  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

___________________________________________________________________________

                   Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003                          

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - của ngày 07/22/2003

 

 
Mỹ Trinh hỏi : xin TT chỉ dạy cho đệ tử chúng con là làm cách nào mới gọi là có hiếu với cha mẹ và cách nào là bất hiếu , xin TT hoan hỷ chỉ dạy cho con.
 
 

TT Trí Siêu trả lời câu hỏi :

          Ở đây trong cái câu hỏi này thật ra nó có một vài vấn đề trong đó chúng tôi cũng không phải nhắc ra đây làm mất thời gian, bây giờ chúng tôi trả lời một cách tóm tắt như thế này trong kinh Trừơng Bộ Kinh Đức Thế Tôn đă thuyết thanh niên nghe về cách lễ sáu phương hứơng, trong đó lễ phương đông là lễ cha mẹ, phương đông để chỉ cho cha mẹ th́ Đức  Phật dạy năm phận sự của người con đối với cha me , thứ nhứt là khi c̣n nhỏ  được cha mẹ nuôi dưỡng th́ bây giờ ḿnh phải nuôi dưỡng lại cha mẹ, thứ hai những công việc nặng nhọc nào mà cha mẹ đă làm cho ḿnh khi ḿnh c̣n nhỏ và bây giờ ḿnh lớn lên rồi ḿnh phải gánh vác công việc nặng nhọc đó cho cha mẹ, thứ ba phải giữ truyền thống gia đ́nh cho được tốt đẹp, thứ tư là phải hành động xứng đáng lá ngừơi thừa tự tài sản của cha mẹ để lại, thứ năm là sau khi cha mẹ qua đời phải làm các việc phước đức để hồi hướng cho cha mẹ.  Đó là năm phận sự của người con phải làm đối với cha mẹ gọi là có hiếu. 

           Chỉ gọi là có hiếu thôi chứ không phải chúng ta làm như vậy mà đă trả hết cái công ơn của cha me bởi v́ Đức Phật dạy cha mẹ là hai vị ân nhân đă giới thiệu con vào đời, đối với hai vị ân nhân này th́ là một người con không thể trả cho hết được cho dù một bên vai cơng cha một bên vai cơng mẹ đi tham quan du lịch khắp cái quả đất này làm như vậy cũng chưa trả hết công ơn cha mẹ, và nếu như chỉ nuôi dưỡng vật chất cũng chưa thể nào trả hết công ơn cha mẹ , ở đây Đức Phật ngài dạy rằng một pháp mà về tinh thần có những người con hướng dẫn cho cha mẹ về hạnh bố thí, giúp cho cha mẹ có niềm tin về giữ giới và giúp cho cha mẹ hiểu pháp hiểu được chân lư th́ như vậy người con đó mới là đă trả hết công ơn cho cha mẹ và ở đây khi nói làm cách nào là bất hiếu với cha mẹ th́ ở đây chúng tôi nghĩ rằng chúng ta không nên dùng cái chữ bằng cách nào, bởi v́ cách nào để báo hiếu th́ được nhưng mà cách nào bất hiếu th́ bất hiếu là một bất thiện pháp là một ác pháp là một pháp xấu do đó chúng ta không nên hỏi cách nào bởi v́ khi ta đề cập đến cách nạ có nghiă là phương pháp mà chúng ta sẽ đi theo như vậy mới gọi là cách, ở đây chúng ta phải nói là thái độ nào là bất hiếu đối với cha mẹ nên hỏi như vậy th́ đúng hơn, và ở đây bất luận trường hợp nào ngừơi con có thái độ khinh thường sự dốt nát của cha mẹ, đối với những người đă từng sanh ra đă từng nuôi dữơng nâng đỡ cho ḿnh khi c̣n nhỏ mà bây giờ ḿnh lại có tâm kiêu mạn khinh thường như vậy th́ đó là một thái độ gọi là bất hiếu.

          C̣n trường hợp nữa như chúng ta đă biết là khi mà cha mẹ nuôi dưỡng con cái cha mẹ chắt chiu từng muỗng cơm muỗng cháo , từng viên thuốc với cái tâm mong mỏi cho con ḿnh đuợc an lành, cha mẹ không kể công ơn, nhưng bây giờ nếu như ḿnh nuôi dưỡng cha mẹ mà những người anh chị em ở trong gia đ́nh hạnh hẹ với nhau và xô đẩy nhau những phận sự đó và xem cha mẹ như một gánh nặng th́ với những truờng hợp có ngừơi họ đem cơm nứơc tài sản về cho cha mẹ  họ đem về với thái độ để trả nợ chứ không có thái độ cung kính, không làm cha mẹ an vui th́ như vậy thái độ đó cũng gọi là bất hiếu với cha mẹ, ở đây thưa quí vị với tất cả thái độ nào mà không phải bằng trí tuệ, không phải bằng cái thiện tâm, không phải bằng một tấm ḷng của ngừơi con đối với cha mẹ th́ thái độ đó gọi là bất hiếu, c̣n cái thái độ đối với cha mẹ ngừơi con đó với cái t́nh thân thương bằng trí  tuệ th́ ngừơi con đó có hiếu với cha mẹ.
_____________________________________________________________________________

                   Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003                          

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - của ngày 07/21/2003

 

 
Câu hỏi của Minh Hạnh : V́ sợ nghiệp quả vào đời kế tiếp một số ngừơi đă xin tội với mục sư thiên chúa để sau khi chết được lên thỉên đàng, vậy họ có đựơc lên thiên đàng hay không ?  Những ngừơi này trứơc kia có tạo đựơc nghiệp lành hay không ?

 

 
 

 TT. Bửu Chánh trả lời câu hỏi :

          V́ sợ nghiệp quả vào đời kế tiếp một số ngừơi đă xin tội với mục sư Thiên Chúa để  sau khi chết được lên Thiên Đàng, vậy họ có đựơc lên Thiên Đàng hay không ?  Nhưng ngừơi này trứơc kia có tạo đựơc nghiệp lành hay không ?, nếu họ có tạo nghiệp lành th́  họ đă có một số vốn để mang đi theo. Nếu họ không tạo nghiệp lành và chuyên làm việc ác dù họ c̣n giữ đạo Phật th́ họ cũng không đựơc lên trời. Cho nên việc theo đạo Phật hay bỏ đạo Phật nó không quan trọng hơn là có tạo nghiệp ác hay thiện quan trọng hơn. Nếu họ theo Thiên Chúa họ tạo nghiệp lành th́ vẫn lên cơi trời, bất cứ theo đạo nào mà tạo điều ác th́ vẫn bị nghiệp quả ác. 

           Nếu họ theo đạo Phật và làm ác rồi trước khi chết xin tội với mục sư Thiên Chúa th́ việc này không bảo đảm, cái tiêu chuẩn để được sanh cơi trời là có làm việc lành, tạo nghiệp trắng, chính tâm làm việc thiện đó mới cho tâm quả đây là điều kiện để dẫn dắt chúng sanh đến cơi trời hoặc cơi ngừơi, chính cái nghiệp của họ sẽ dẫn dắt họ đi cơi trời hoặc cơi ngừơi.

 

 TT. Giác Đẳng trả lời câu hỏi tiếp theo:

           Nhân câu trả lời của TT. Bửu Chánh và câu hỏi trên, chúng tôi xin đựơc nhắn với quư Phật Tử trong rơom một điểm là bởi v́ chúng ta dựa trẻn quan niệm tôn giáo đôi khi chúng ta quên hẳn đi cái quan niệm xă hội ngày hôm nay.Trứơc hết là sự lựa trọn tín ngưỡng là quyền của mọi ngừơi, chúng ta không nên kỳ thị ngừơi khác bởi v́ cái sự lựa trọn tín ngưỡng của họ, nếu chúng ta lựa trọn tín ngưỡng của ḿnh mà ngừơi khác họ kỳ thị ḿnh th́ quả thật là  một điều không có nên và chúng ta cũng không muốn đối sử với ngừơi khác như vậy, điều này chúng tôi muốn nói rằng cho dù chúng ta lựa trọn bất cứ tín ngưỡng ǵ th́ đó là quyền của mỗi cá nhân và chúng ta cũng không công kích người khác bởi v́ tín ngữơng của ngừơi ta , và chúng ta cũng đừng quên rằng có một cái hiểm họa rất lớn của nhân loại sắp phải gánh chịu và đang phải gánh chịu đó là sự khủng hoảng giữa các tôn giáo. 

           Các tôn giáo ở đây thưa quư vị chúng ta thấy rất rơ là cái tánh khoan dung và chịu đựng chấp nhận hiểu biết lẫn nhau càng lúc càng ít đi và người ta sẵn sàng để tạo những cuộc bạo động là v́ cái quanđiểm tôn giáo và việc đó là một việc hoàn toàn có thể xảy ra trên đất nứơc VN.  Để tránh đại họa trong tưong lai th́ chúng ta phải làm một việc là làm thế nào có một xă hội mà ngừoi ta biết tôn trọng với nhau cho dù là chính kiến cho dù là  khác biệt về giới tín, sự khác biệt về ư thức hệ v..v... 

           Chứ không phải một xă hội mà có bên này và không có bên kia, về điểm này chúng ta phải đặc biệt rất là lưu ư.  Nhưng rồi có điều thứ ba chúng tôi muốn nhắc đến quư Phật Tử đó là mỗi lần chúng ta nghe ai đó mà bỏ đạo Phật để sang đạo khác th́  chúng ta nghe rất là xót xa nhưng mà chúng ta đừng quên một điều rằng mỗi chúng ta có trách nhiệm rất lớn chúng ta đă làm ǵ cho những ngừơi Phật Tử đang có niềm tin, những ngừơi Phật Tử họ có niềm tin, có đi chùa th́ chúng ta lại thờ ơ với họ và khi nào họ bỏ đạo th́ chúng ta nhảy dựng lên giống như là chúng ta rất là tha thiết với họ. 

           Thật ra chúng ta là một tôn giáo rất trọng về tự giác và đa số chúng ta rất ít tinh thần tự giác rất ít tinh thần tích cực để mang cái Phật Pháp phổ cập lại cho những người Phật Tử khác, chúng ta đi chùa ai sống mặc ai, ai chết mặc ai chúng ta không chăm sóc niềm tin cho nhau có đôi khi chúng ta lại không có chăm sóc cho nhau về mặt tinh thần, rồi ngừơi ta bỏ đi chúng ta lại hối tiếc chúng ta lại bực dọc , nhưng mà cái đó là thái dộ không có nhận được cái trách nhiệm của ḿnh , khi nào chúng ta mà  ta nghe một người nào bỏ đạo th́ chúng ta phải nhớ rằng đó là trách nhiệm của chúng ta, chúng ta phải làm nhiều hơn nữa, họ bỏ đạo v́ họ không thấy được cái đẹp của đạo và không thấy được cái tinh hoa của Phật Pháp và chúng ta phải cố gắng để làm nhiều hơn nữa ở trong cái vai tṛ hoằng pháp của ḿnh. 

           Người Phật tử bị cái nghiệp là chúng ta quá thụ động, chúng ta rất là thụ động, chúng ta rất thờ ơ thưa quư vị trong cái xẵ hội mà cái sự cạnh tranh đến mức độ chóng mặt, trong một xă hội mà cái ǵ cũng cạnh tranh kể cả tôn giáo, kể cả sự phiền năo th́ Phật Giáo thường bị rơi tuột ở phía sau, không phải chúng tôi muốn nói rằng ḿnh trở nên một cái đạo mà đi cạnh tranh với đạo khác nhưng mà chúng ta phải cố gắng để chăm sóc cho nhau về mặt tinh thần về mặt Phật Pháp. 

            Ngày hôm nay ngay cả những ngửơi Phật Tử đi chùa mà con cái họ, họ cũng không tha thiết để hướng dẫn Phật Pháp cho con của ḿnh mà ḿnh không lo về mặt tinh thần không lo về Phật Pháp th́ lấy đâu mà chúng ta cố gắng để lo đem Phật Pháp đến cho những ngừơi bạn đạo chung quanh ḿnh, đi chùa th́ chúng ta răn ngắc với nhau, đi chùa th́ chúng ta hơn thua với nhau, nhưng mà chúng ta không nghĩ rằng Phật Tử phải khuyên khích với nhau. Và ngay cả trong những sinh hoạt Phật sự như ở trong rơom Paltalk chẳng hạn có đôi khi v́ cái vui cái buồn cái đụng chạm rất nhỏ mà chúng ta cũng bỏ nhau chúng ta không hợp tác với nhau nữa, cái tinh thần hợp tác là tinh thần rất là quan trọng ngừơi Phật Tử nên cố gắng hợp tác với nhau nhiều hơn, chín bỏ làm mười chúng ta có chín diều bất măn nhưng có một điểm tương đồng cũng nên lấy điểm tương đồng đó để hợp tác với nhau chứ không phải là có chín điểm tương đồng mà có một điểm dị biệt lấy một điểm dị biệt đó làm điểu để mà không nhỉn nhau, xa cách với nhau do đó cái tinh thần hợp tác là tinh thần rất là cần nếu những người Phật Tử rời bỏ đạo đó là trách nhiệm của chúng ta và đă là trách nhiệm của chúng ta th́ chúng ta  phải làm nhiều hơn nữa và đừng lấy việc đó để mà oán trách những tôn giáo khác trước hết th́ phải tự trách ḿnh và tự nh́n vào chính bản thân của ḿnh.

 

_____________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/30/2003

 

   

MaThienCuSi hỏi: Kính thưa quí Giảng Sư, Đức Thế Tôn dạy thân là bất tịnh vậy xá lợi có thể gọi là thanh tịnh được không ? vào thời buổi này những chuyện văng sanh lưu xá lợi. Sự xá lợi này có thể tin được không.? Mong Qúi Ngài giảng dạy.

   

 
 

TT Giác Đẳng trả lời:

 

          Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa quí vị đây là câu hỏi mà có rất là nhiều ư nghĩa chúng ta phải đặc biệt lưu ư,thứ nhứt là khi mà chúng ta thờ xá lợi Phật hoặc giả là chúng ta thờ cây Bồ Đề hoặc giả kim thân Phật , chúng tôi nghĩ rằng chúng ta đều đồng ư về một điểm là hăy lấy vị dụ kim thân của Phật ,chúng ta vào lạy Phật không phải v́ pho tượng đó đưọc tạc vàng hay là bằng bạc hoặc giả là cái hợp chất nào mà nó cao quí để mà chúng ta lạy hợp chất đó, dầu là tượng Phật bằng đất nung rất là đơn giản th́ chúng ta đảnh lễ pho tượng Phật là bởi v́ đó là cái biểu tượng về Đức Phật mà chúng ta đảnh lể Thầy thôi ,cũng như bao nhiêu lần chúng ta qú trước cội Bồ Đề đảnh lễ cội Bồ Đề không phải chúng ta nghĩ rằng cây Bồ Đề đó nó linh thiêng hơn, hay là cây Bồ Đề đó nó khác hơn các lọai cây khác nhưng mà đó là cái biệu tượng liên quan đến Đức Phật và qua cây Bồ Đề đó chúng ta tưởng nghĩ đến Đức Phật v́ vậy đối với chúng tôi.

 

          Chúng tôi không có nghĩ rằng vấn đề được đặc ra là bất tịnh hay không bất tịnh khi mà chúng ta đề cập đến xá lợi Phật chúng ta chỉ nghĩ rằng đó là một cái ǵ c̣n để lại từ thân của Đức Phật , chúng ta rất thương rất quí  và rất trân trọng những ǵ mà Đức Phật để lại cho chúng ta ,một kỷ niệm rất là nhỏ ngay cả những liêu cốc mà Đức Phật ở trên núi Linh Thứu hay tại chùa Kỳ Viên c̣n để lại, chúng ta đến đó chúng ta cũng  đảnh lễ nhưng mà không phải v́ những viên gạch đó nó tốt hay là viên gạch không tốt, viên gạch đó được sản xuất như thế nào mà chúng ta đảnh lễ là tại v́ chúng ta nghĩ đến Đức Phật .

 

           Chúng tôi phải nói rằng cảm ơn MaThienCưSi đă đưa ra một đề tài mà nhân đây chúng tôi cũng xin có vài lời tâm sự với quí Phật tử, là chúng ta thừơng có những phong trào và những phong trào này nó ảnh hửơng rất là nhiều trong đời sống tu học của ngừơi Phật tử, và những phong trào này chúng ta đặc biệt cẩn thận và trong thời gian gần đây th́ chúng ta có phong trạ thừơng đề cập đến những ngừoi mất đi c̣n để lại xá lợi dù vị đó là một danh Tăng hay là một cư sĩ Phật tử.

 

          Và hầu như điều này được khai thác rất là kỹ càng  bởi những ngừơi Phật tử sùng tín để xác định giá trị của vị này và vị khác, th́ thưa quí vị chúng tôi không dám nói một lời mạo phạm bởi v́ nếu đó là sự tôn kính của quí Phật tử mà chúng tôi nói rằng  à chuyện đó là một chuyện không hợp t́nh hợp lư ,th́ điều đó làm cho quí vị rất là buồn, tuy nhiên chúng tôi xin thưa rằng chúng ta hăy đặc lại vấn đề một cách nghiêm túc bởi v́ nếu chúng ta không khéo th́ ai cũng có thể làm như vậy và lâu ngày nó có thể tạo ra nhiều cái sự ngộ nhận rất là đáng tiếc, bởi v́ thật ra rất khó khăn để chúng ta có thể kiểm chứng đâu là xá lợi thật và đâu là xá lợi không thật và thưa quí vị ở trong thế gian này ở đâu có vàng thiệt th́ ở đó có vàng giả ,và nếu mà điều nào đó mà được ngừơi đời cảm thấy rất là lôi cuốn th́ chúng ta phải coi chừng những phong trào đó nó có thể gây ra nhiều cái sự tai hại về sau này .

 

        Và chúng ta là ngừơi Phật tử ,có lẽ là câu hỏi của MaThiênCưSi nó lại đi trùng hợp với câu hỏi mà TT Trí Siêu vừa giảng là chúng ta nên lấy cái cốt tủy của chánh pháp hơn là sống trong thế giới hiện tượng , thế giới hiện tượng là chúng ta thuơng một ngừơi nào, kính một ngừơi nào là bởi v́ đời sống của ngừoi đó bởi v́ sở hành của ngừơi đó và bởi v́ sự đóng góp của ngừơi đó cho cuộc đời , bởi v́ cái giới đức của ngừơi đó chứ không phải là bởi v́ một ít xương cốt mà ngừơi đó để lại có màu sắc mà chúng ta mới thờ phượng.

 

          Nếu một ngừơi mà ngừơi đó là ngừơi đạo cao đức trọng mà các vị không có để lại xá lợi  th́ chúng ta vẫn kính trọng vị đó như thường, và chúng tôi biết rằng có một số các vị đang cố gắng chứng minh rằng chỉ có những vị tu hành đến một mức nào đó mới để lại xá lợi ,th́ chúng tôi thưa rằng chúng ta phải đặc biệt rất là dè dặt về điểm này và ở trong thời kỳ tượng pháp th́ nhiều mà chánh pháp th́ không có rơ ràng,  hầu như cái đạo lư không được sáng tỏ mà chúng ta chỉ dựa trên một số hiện tượng, và đối với chúng tôi những hiện tượng này thừơng dẫn dắt cái niềm tin ngừơi ta nhiều hơn là tạo cho ngừơi ta ánh sáng trí tuệ.

 

     V́ vậy bản thân của chúng tôi , chúng tôi cũng rất là mong mỏi rằng chúng ta hăy trở về với một cái cách truyền thống hồi xưa xá lợi là cái ǵ không thể dễ dàng để cho chúng ta có ,và đặc biệt nó không phải là những món quà tặng tay trao tay , không phải là một thứ để tư hữu được thủ đắc một cá nhân này hay cá nhân khác, thật ra xá lợi Phật hay xá lợi Thánh Tăng nên là tài sản của dân chúng nên được tôn thờ tại những nơi công chúng, để công chúng đến lễ bái và không nên dùng làm một món quá trao tặng ngừơi này và ngừơi khác.

 

       Đặc biệt chúng ta tu tập th́ chúng ta chia sẻ với nhau kinh nghiệm tu tập hơn là chúng ta cố gắng để làm sự xác chứng ngừơi này được văng sanh ngừơi kia được đắc đạo ngướ nọ được chứng quả, bởi v́ nếu anh A tuyên bố được th́ anh B sẽ tuyên bố được , anh B tuyên bố được th́ anh C cũng sẽ tuyên bố đuợc, và lâu ngày chúng ta sẽ nh́n thấy một cộng đồng rất là hỗn loạn, thật ra không riêng  ǵ với Phật giáo, mà những đạo giáo khác thí dụ như là Công Giáo La Mă đă từng gặp một cái trở ngại rất lớn là một số ngừơi họ đă tuyên bố rằng có một pho tượng của Đức Mẹ Maria đă chảy máu trên con mắt hay là đă rơi lệ trên con mắt, và có bao nhiêu ngừơi họ đi hành hương trở về từ những nơi đó và ngừoi ta cho biết rằng những điều đó có hại hơn là có lợi cho niềm tin.

 

         Chúng tôi chỉ nói ví dụ mà chúng ta cần suy nghĩ rất nhiều do vậy thưa quí vị câu hỏi của MaThienCưSi th́ chúng tôi xin nói rằng trước nhất là riêng về xá lợi của Đức Phật và xá lợi của các vị Thánh Nhân, không phảt chỉ có xá lợi  mà những ǵ liên quan đến cuộc đời của các Ngài như là y là bát như là các di tích mà các Ngài để lại, vấn đề không phải tịnh hay bất tịnh nhưng bởi v́ nó có liên quan đến cuộc đời của các Ngài và cuộc đời của các Ngài có một ư nghĩa lớn đối với chúng ta nên chúng ta trân quí điều đó,

 

        Cũng như là một ngừơi đă nói rằng tôi thương yêu quê hương của tôi không phải là v́ quê hương đó là một nơi giang san cẩm tú là một nơi giàu có tươi đẹp ở nơi đó có thể là cằn khô sỏi đá nhưng v́ đó là nơi mà tôi ra đời do đó tôi thương quê hương của ḿnh ,th́ đối với chúng tôi nghĩ rằng ngừơi mà mến đạo quí đạo hiểu đạo và sống trong đạo th́ dầu là một cuốn kinh được in ra bởi một nhà in trên giấy trắng mực đen th́ chúng ta sẽ trang trọng điều đó và sẽ trang trọng như là xá lợi Pháp Thân mà    TT Trí Siêu đă giảng khi năy.

 

         C̣n về cái thế giới hiện tượng có những con ngừơi ra đi để lại một số các mẩu xương có màu sắc hay là lạ lùng th́ thưa quí vị chúng tôi không dám giải thích về điều này, nếu mà chúng ta dựa trên một cái đời sống giới đức của con ngừơi để mà chúng ta thờ phượng cái ǵ gọi là di vật của những vị đó th́ nên, c̣n nếu chúng ta dựa trên di vật của vị nào đó mà chúng ta xác định cái giới đức của con ngừơi đó th́ chúng ta đang làm những việc ngựơc lại,

 

        Do vậy chúng tôi xin trả lời câu hỏi của MaThienCưSi một cách tóm tắt là khi thờ xá lợi nó không đặt nằm ở trên một cái tinh thể, nghĩa là cái đó nó phải là cái kim cương hột soàn quí th́ chúng ta mới thờ , không phải như vậy kể cả kim thân Phật, kể cả kim thân làm bằng đất sét bằng cimăn chúng ta đảnh lễ v́ đó là Phật và chúng tôi cũng bày tỏ một ư kiến rất riêng  tư của ḿnh, chúng tôi xin xác nhận đây là ư kiến riêng tư của ḿnh ,bản thân của chúng tôi là Tăng sĩ th́ thật sự chúng tôi không có hoan hỷ với những hiện tượng mà ngừoi ta đă quá chú trọng vào cái việc chết rồi lưu lại xá lợi là bởi v́, thưa quí vị những việc đó có thể dẫn ra vô số cái lời tuyên bố và những lời tuyên bố này không ai có thể biết được đâu là hư đâu là thật và nó có thể dễ dàng để làm xao động chính những tâm hồn của những ngừơi Phật tử, đó là cái ư kiến của cá nhân chúng tôi thôi và thưa quí vị thật ra chúng tôi không biết được là đạo hữu MaThienCưSĩ có cái nghĩ như thế nào nhưng mà chúng tôi xin quí vị cho chúng tôi được kết thúc câu trả lời ở đây

 ___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/30/2003

 

   

Phật tử hỏi:  Kính bạch Ngài, như vậy xá lợi Báu Thân và xá lợi Pháp Thân xá lợi nào quan trọng hơn

   

 
 

TT Trí Siêu trả lời :

 

        Kính thưa quí vị nếu về mặt tôn kính th́ cả hai xá lợi báu thân và xá lợi Pháp Thân chúng ta đều có sự tôn kính tôn thờ bởi v́ xá lợi Báu Thân là xương cốt của Đức Thế Tôn của Đức Phật sau lễ trà tỳ , và đối với Đức Phật là một mẫu ngừơi cao thựơng  là một vị Đạo Sư tối thượng ở đời cho nên việc mà chúng ta tôn thờ xá lợi Báu Thân  và chúng ta kính trọng xá lợi Báu Thân cũng là một điều hết sức là quan trọng .

 

        C̣n xá lợi Pháp Thân tức là lời dạy của Đức Phật hay là  Pháp Bảo là những Phật Ngôn khi mà Đức Thế Tôn thuyết pháp được ghi chép lại lời dạy của Ngài trong kinh điển Tam Tạng th́ những lời dạy này là những khuôn vàng thước ngọc và chúng ta tu tập bây giờ chúng ta dựa vào kinh điển để chúng ta hiểu biết được cái tôn ư của Đức Phật và chúng ta biết được đường lối tu hành để thoát khỏi sự khổ đau v́ vậy cho nên đối với xá lợi Pháp Thân cũng là một loại xá lợi mà chúng ta phải tôn kính tuyệt đối.

 

        Hễ kính Phật th́ phải kính Giáo Pháp mà càng hiểu Giáo Pháp th́ chúng ta càng kính Phật như vậy nếu trên phương diện tôn kính th́ cả hai xá lợi Báu Thân và xá lợi Pháp Thân chúng ta đều phải có sự tôn kính, như nếu mà chúng ta nói cái nào quan trọng hơn tức là giữa xá lợi Báu Thân và xá lợi Pháp Thân th́ ở đây thưa quí vị ,chúng tôi có một điều mà chúng tôi xin góp ư ra đây để thỉnh ư Chư Tôn Đức và cũng như tŕnh bày cho quí vị Phật tử.

 

        Nếu để chấm dứt sự khổ đau, kết thúc sanh tử  luân hồi đoạn trừ phiền năo th́ xá lợi Pháp Thân là quan trọng hơn và chúng ta tôn thờ xá lợi Pháp Thân như thế nào th́ điều này chúng tôi sẽ nói sau đây và thưa quí vị xá lợi Pháp Thân là những điều mà chính Đức Phật Ngài vẫn tuyên bố về một vị đệ tử nên thừa tự pháp hơn là thừa tự tài vật , thừa tự pháp có nghĩa là thừa tự lời dạy của Đức Phật chấp nhận những lời dạy đó như là những món ăn tinh thần như vậy sẽ cao quí hơn là thừa tự tài vật mà Đức Phật để lại.

 

       Chẳng hạn như hai vị Tỳ Kheo đi đến viếng thăm Đức Phật và lúc gần đến giờ ngọ các vị đó vẫn chưa đi khất thực được, th́ lúc bấy giờ Đức Phật mới chỉ cho hai vị Tỳ Kheo những tàn thực mà  Như Lai đi khất thực về ăn xong vẫn c̣n dư nếu muốn này các Tỳ Kheo có thể dùng những tàn thực này, th́ trong hai vị có một vị nghĩ rằng ta phải duy tŕ cái mạng sống để có thể hành pháp do đó cho nên vị này ăn, c̣n vị kia th́ nghĩ rằng ta nên thừa tự giáo pháp của Đức Phật không nên thừa tự tài vật và vị đó ngồi lại để lắng tai nghe Đức Phật thuyết pháp, th́ trong trường hợp này thưa quí vị Đức Phật vẫn khen ngợi cái vị Tỳ Kheo thừa tự Pháp Thân ,  do vậy cho nên xá lợi Pháp Thân ở đây rất là quan trọng.

 

         Và khi mà chúng ta tôn thờ xá lợi Báu Thân, thưa quí vị điều này nếu không khéo th́ chúng ta rất có thể chúng ta sẽ rơi vào t́nh trạng một cái đức tin mà gọi là cuồng tín, bởi v́ khi mà chúng ta thờ xá lợi hay là chúng ta chiêm bái xá lợi nếu mà chúng ta không dùng trí tuệ tác ư và suy niệm về ân đức cao cả của Đức Phật để chúng ta tự nguyện noi theo dấu chân của Ngài.  Th́ như vậy thưa quí vị có một điều là có nhiều ngừơi khi mà họ đứng trước tháp thờ xá lợi họ nghe nói đây là xá lợi Phật họ nghĩ rằng đảnh lễ xá lợi có lẽ là cầu ǵ được nấy và họ với cái niềm tin đó và họ đă làm cái nghi thức lễ bái, th́ trong trường hợp này không đưa đến lợi ích cho họ nhiều ,chỉ có ngừơi nào khi đảnh lể xá lợi  Báu Thân mà họ với cái niềm tịnh tín tưỏng nhớ đến ân đức của bậc Đạo Sư của Đức Phật th́ lúc bấy giờ thưa quí vị cũng là một thiện pháp để đưa đến cho họ đến cái cơi an vui như là cơi trời  v.v..

 

         Nhưng mà chưa có bao giờ chúng ta đảnh lễ xá lợi mà chúng ta được cái phước báu trực tiếp để đưa đến cái sự giải thoát , chỉ có xá lợi Pháp Thân có nghĩa là chúng ta tôn thờ bằng cách chúng ta luôn luôn tâm niệm Phật Pháp , luôn luôn chúng ta sống theo pháp th́ điều này sẽ giúp cho chúng ta thành tựu đựơc an vui ngay trong hiện tại an vui trong kiếp tương lai và đạt đến an vui tối thượng là đạo quả Niết Bàn.

 

        Và ở đây khi mà chúng ta cung kính Đức Phật cũng có nghĩa là chúng ta phải cung kính giáo pháp bởi chính Đức Phật Ngài dạy rằng,này Chư Tỳ Kheo  những ai hành theo pháp sống theo pháp những người đó gọi là đă cúng dường Như Lai đă đảnh lễ Như Lai đă tôn trọng Như Lai bằng cái sự cúng dường tối thựơng , th́ ở đây thưa quí vị chính v́ ư nghĩa đó mà chúng ta nên hiểu rằng xá lợi Pháp Thân quan trọng hơn .

 

        C̣n xá lợi Báu Thân chỉ là cái h́nh thức để chúng ta duy tŕ cái niềm tin của chúng ta thôi ,nhưng điều đó nó không đặc biệt và không giúp cho chúng ta nhanh chóng đạt đến cái sự giải thoát trong tương lai bằng chúng ta tôn thờ xá lợi Pháp Thân của Đức Thế Tôn, duy tŕ thiện tâm sống theo pháp của Đức Phật đó là một điều hết sức là quan trọng và chúng tôi xin được phép trả lời câu hỏi đó . Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 ___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP -  08/06/2003

 

 

 

TT Giác Đẳng hỏi : 

            Thưa TT Trí Siêu có lẽ là về điểm này chúng ta nên có một vài điểm để đi xa hơn ở một cái điểm trái ngược lại câu hỏi hồi năy là bạch với Sư huynh có một cái quan điểm rất là phổ cập ở trong thiền Zen là khi nào chúng ta làm một công việc ǵ đó mà chúng ta đặt hết  tâm tư vào trong đó mà làm th́ chúng ta có thể quên đi chính ḿnh, quên đi cái sự nhạy cảm về cái khen cái chê cái nhận định của ngừơi khác và từ cái quên hẳn đi cái quan điểm về ngă sở, về quan niệm về nhân ngă đó làm cho chúng ta làm công việc đó một cách trọn vẹn.

           Ngài Achaan Chaa Ngài có đưa ra một cái surrender chúng ta dịch là vong thân, một ngừơi học tṛ mà khi đặt dưới một vị Thầy để được thụ huấn để được hướng dẫn th́ ngừơi học tṛ đó nên surrender bằng cách là quên chính những cái quan niệm đúng hay sai của ḿnh và chỉ làm theo những ǵ mà vị Thầy hứơng dẫn trong một thời gian nhất định nào, và với Ngài th́ cái quan niệm vong thân đó tự ḿnh ḿnh quên đi chính ḿnh nó có thể giúp cho ḿnh có thể hoà nhập trọn vẹn vào trong cái môi trừơng và cái điều kiện hướng dẫn th́ đối với Sư huynh nếu một ngừơi học tṛ đến sống và  nhận đựơc sự dạy dỗ của Sư huynh có khuyến khích họ nên sống với cá tánh của họ, tức là  người Mỹ họ nói rằng khi nào ḿnh sống thành thật với bản thân của ḿnh, ḿnh ra sao ḿnh sống với cá tánh ḿnh như vậy là lúc ḿnh thể hiện cái khả năng của ḿnh một cách tốt nhất hay hoặc giả là trong cách của Ngài Achaan Chaa, đó là một ngừơi học tṛ nên quên đi tất cả những ǵ thuộc về đúng sai phải quấy thích hay không thích của bản thân của ḿnh và chỉ thọ tŕ một cách tuyệt đối về lợi dạy của vị Thầy th́ theo Sư huynh hai trường hợp đó một ngừơi sống chung thành với cá tánh của ḿnh và một ngừơi quên đi chính ḿnh để mà sống trọn vẹn với sự hướng dẫn trong cái kinh nghiệm giáo dục của Sư huynh th́ ở đây cái nào nó có lợi cho sự tu tập và tiến bộ của một Tăng sinh, một Ni sinh và một ngừơi đang theo đuổi con đường tu học, Sư huynh có thể cho biết ư kiến không?

 

 

 
 

TT Trí Siêu trả lời : 

         ở đây chúng tôi xin đuợc có ư kiến trong vấn đề này là tùy theo trừơng hợp nếu như đối với một ngừơi mà họ hay bắt chứơc và hay sống theo cái tính cách của ngừơi khác mà họ bỏ quên cái thật của bản thân họ, mà trong khi đó cái thật của bản thân họ là những điều tốt th́ trong trừơng hợp đó với tư cách của một ngừơi hứơng dẫn một vị Thầy th́  lúc bấy giờ chúng ta sẽ khuyên họ hăy sống thật theo tính cách của ḿnh đừng có màu mè và đừng có bắt chứơc ngừơi khác, sự bắt chước đó sẽ không đẹp như chúng ta nghe câu chuyện là nàng Tây Thi ở bên Trung Hoa có một sắc đẹp tuyệt trần đến nỗi khi mà nàng bị đau và nàng nhăn mặt những lúc nhăn mặt như vậy cũng là một vẻ đẹp, thế th́ có một ngừơi phụ nữ ở lân cận cô ta có một vẻ mặt một h́nh dáng rất thô xấu nhưng mà cô ta lại nghĩ rằng nàng Tây Thi nhăn mặt ai cũng khen đẹp, th́ là cô ta cứ ra đường gặp ngừơi này người kia cô làm vẻ mặt thiểu năo nhăn nhó và đă xấu lại càng xấu thêm nữa khiến cho mọi người họ xa lánh, th́ trong trừơng hợp này chúng ta thấy nếu như không phải có vẻ đẹp như nàng Tây Thi th́ đừng có bắt chứơc nhăn mặt đối với những hạng người này th́ cần phải khuyến khích họ cần phải nhắc họ hăy trở về với cái đẹp của bản thân ḿnh,tức là cái cá tánh của ḿnh nó bộc lộ như thế nào th́ ḿnh hăy làm như vậy đừng bắt chước ai cả đừng có phải luôn luôn bỏ thân ḿnh, bỏ quên cái thật của chính ḿnh cái thật ở đây chúng tôi muốn nhấn mạnh là nói đến những sở hành hay là những cá tính đẹp th́ trong trường hợp đó là  một cách,

 

         C̣n đối với những vị học tṛ nào mà họ chưa có đựơc một cái cá tính đẹp và họ chưa biết phải làm cái ǵ cả th́ trong trừơng hợp đó chúng tôi mới khuyến khích họ là nếu vậy th́ bây giờ quí vị hăy nghe, quí vị hăy sống theo lời dạy của các vị Thầy để dần dần đi vào cái con đừơng tốt đẹp và ở đây thật sự chúng ta cũng khó có thể tŕnh bày một chiều trong ư nghĩa này, chúng ta phải tŕnh bày đa diện mà trong cái tŕnh bày đa diện đó th́ ở đây cũng gặp một điều khó nữa là chúng ta khi mà đối mặt với một sự kiện đang xảy ra một cái t́nh huống đang xảy ra, th́ lúc bấy giờ một cái vị Thầy dạy cho hội chúng có trí sẽ biết cách để nhận xét và để hướng dẫn chứ chúng ta  không thể tŕnh bày theo những ư kiến hạn hẹp trong một cái bối cảnh mà chúng ta chỉ  đặt ra một cái nhất thiết như vậy,

 

           Và ở đây thưa quí vị trong cái vấn đề này thật ra th́ chúng ta cũng c̣n phải nói theo hai cách nữa tức là nói theo phương diện tu và học, học và tu th́ ở đây chúng ta phải nhận đ́nh theo hai cách như thế này nếu mà đặt trên phương diện một đệ tử mà đi đến nghe ông Thầy giảng dạy để mà học, th́ trong trường hợp đó là vị đệ tử này phải luôn luôn nghe theo lời của Thầy, nghe theo sự hứơng dẫn của Thầy, Thầy tŕnh bày Thầy giải thích những cái điều ǵ mà ḿnh đă chấp nhận đó là vị Thầy ḿnh học th́ trong trừơng hợp đó ḿnh phải nghe theo, chớ ḿnh không nên có một cái định kiến một cái thiên kiến một cái tư kiến, cái người học tṛ đó nên nghe theo những ǵ Thầy dạy, tất nhiên là những lời Thầy dạy luôn luôn lúc nào cũng phải dùng trí mà suy sét rồi mới thọ tŕ cái lời đó, nhưng ở đây chúng tôi chỉ nói rằng là trên phương diện pháp học th́ trong trừơng hợp đó ḿnh là một ngừơi c̣n dốt nát ḿnh là một ngừơi c̣n cạn cợt thiếu hiểu biết, khi đă đến một vị Thầy để ḿnh học hỏi th́ cái vị Thầy đó dạy như thế nào th́ ḿnh phải làm theo như thế đó chứ nếu không th́ chúng ta dở dở ương ương không làm ra chuyện ǵ cả.

 

           Giống như một anh chàng học đàn khi mà đi đến học đàn mà anh ta đă biết chơi đàn một thời gian do tự anh ta ṃ mẫn th́ lúc bấy giờ cái vị Thầy dạy đàn sẽ yêu cầu anh ta bỏ hết tất cả những ǵ mà anh ta biết để mà anh ta thực hành, anh ta làm lại từ đầu mới mẻ như vậy  th́ nó sẽ tốt đẹp chớ không phải là một cái sự sửa chữa,sự sửa chữa đó khó, th́ trường hợp một vị thiền sư mà TT Giac Đẳng vưà nhắc khi năy th́ trong trường hợp đó là cái tư cách của Ngài là một vị Thiền Sư và Ngài đang dạy thiền, trong lúc đang dạy thiền cho người đệ tử ngừoi học tṛ, th́ ngừơi học tṛ  đó đang nghe lời Thầy dạy th́ trong lúc bấy giờ họ bắt buộc phải bỏ đi cái tư kiến như vậy mới có sự tiến hóa đựơc .

 

        C̣n thứ hai nữa là đặt trên phương diện pháp hành khi mà đă hiểu thấu đă biết một cách đúng một cách chánh xác rồi th́ trong lúc thực hành đó, th́ phải sống theo cái cách phải tự bản thân vương lên tự bản thân quán niệm tu tập ,chớ không thể nào mà dựa trên cái lời của ông Thầy nhắc giống như nhắc tuồng , giống như một ngừơi học vơ nghệ khi đến th́ những khẩu quyết mà vị Sư phụ đó truyền dạy th́ những khẩu quyết đó phải thuộc ḷng phải nhớ , ông Thầy dạy như thế nào th́ phải nhớ rơ như thế đó nhưng mà đến khi nội công đựơc thuần thục rồi th́ lúc bấy giờ khi đối diện trứơc kẻ thù trước kẻ nghịch họ đang đánh ḿnh, lúc bấy giờ do các sự nhạy bén do cái sự phản xạ tự nhiên lúc bấy giờ không cần nhớ ǵ đến lời của Thầy dạy mà đă làm theo cái bản năng vơ nghệ cái hành động những cái thao tác mà ḿnh thuần thục điêu luyện chớ không thể ngồi lại mà nhẩm thuộc ḷng những cái khẩu quyết  mà Thầy đă dạy lúc đó thiên hạ đă đánh ḿnh chết rồi.

  

         Cũng như thế đó khi mà chúng ta đă lâm vào cái t́nh cảnh đang thực hành đang  chuyên nghiệm pháp th́ lúc bấy giờ phải tự ḿnh nỗ lực phải tự ḿnh phát huy và lúc đó không c̣n nghĩ đến cái lời Thầy dạy nhiều, khi ông Thầy trong cái quá tŕnh tu chứng của Thầy thực hành cái pháp môn đó như vậy như vậy nhưng mà khi ḿnh là một ngừơi học tṛ khi đến học hỏi về giáo lư th́ nghe theo ông Thầy, nhưng đến lúc ḿnh thực hành gặp những hiện tượng những ứng chứng  mà phát sanh ra tự bản thân ḿnh phải chỉ niệm  và phải tự giải quyết lấy trong trừơng hợp đó,  không thể nào mà chúng ta bắt buộc ngừơi học tṛ đó phải theo những ǵ ông Thầy dạy ở đây nếu mà chúng ta có hành thiền  qua th́ chúng ta sẽ có kinh nghiệm trong cái điều đó  trong lúc mà chúng ta đang cố gắng để tập trung tư tưởng để hành thiền mà theo lời dạy của Thầy th́ Thầy dạy như thế này phải niệm như thế này thế này, nhưng mà trong lúc đó cái cơ thể của mỗi ngừơi mổi khác cái tâm tính của mỗi ngừơi mỗi khác th́ lúc đó nó sẽ đưa đến một cái t́nh trạng chúng ta phải  tự giải quyết lấy chứ mà không th́ chúng ta sẽ bị trở ngại trong cái việc tu tập lắm.

  

        Cho nên nói tóm lại là chúng ta tùy, nếu dạy th́ chúng ta tùy theo hai đối tượng mà chúng ta dạy có ngừơi th́ phải dạy hăy sống thật với bản thân ḿnh có ngừơi th́ phải dạy họ luôn luôn phải nghe theo lời của Thầy c̣n cái lối tu tập th́ khi nào mà học trên phương diện pháp học th́ lúc bấy giờ là phải nghe theo Thầy, c̣n lúc mà đi pháp hành th́ trong trường hợp đó là phải kinh nghiệm bản thân trong trường hợp này chúng tôi xin có ư kiến như vậy, xin trao đổi cùng TT Giác Đẳng Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - của ngày 07/28/2003

 

 


Phật tử Samuraisakura  hỏi:  Pháp Học và Pháp Hành

 

 
 

TT Giác Đẳng trả lời câu hỏi :

        Thưa quí vị có một câu hỏi ngày hôm qua, chúng tôi xin đựơc đi ngay vào một câu của Samuraisakura, không biết   Samuraisakura có mặt trong rơom này không, dù không có mặt chúng ta cũng nên thảo luận bởi v́ thưa quí vi hôm qua chúng tôi nhận thấy rằng vào cuối giờ học có một đề tài rất là thú vị nhưng mà lại không có th́  giờ bàn đó là pháp học và pháp hành, thật ra nên nhắc lại ở đây một cái ư nghĩa là trong ngôn ngữ chúng ta nói đến pháp học nó khác với học pháp, pháp hành  khác với hành pháp, khi mà chúng ta nói đến học pháp và hành pháp có nghĩa là cùng một điều đó khi mà chúng ta ngồi xuống để lắng nghe để suy niệm để t́m hiểu là  học pháp và cùng một điều đó khi chúng ta đem áp dụng th́ trong sự áp dụng đó gọi là hành pháp, nhưng mà khi mà chúng ta nói học pháp và hành pháp th́ rất là dễ hiểu, nhưng mà khi chúng ta nói rằng pháp học và pháp hành th́ nó tương đối là khó hiểu tức là  có những pháp để mà học và có những pháp để mà thực hành, ví dụ như chúng ta nói về pháp tŕ thọ hạnh đầu đà, chúng ta nói về  tứ niệm xứ chúng ta nói về thất giác chi th́ những pháp đó có  thể là vừa là pháp học vừa  là pháp hành và hôm qua một vị nào đó đă nói rằng rất là  khó vẽ cái lằn ranh của pháp học và pháp hành, ví dụ như trong trừơng hợp của tạng A Tỳ Đàm với rất nhiều ngừơi cho rằng A Tỳ Đàm là một ngành , một cái hệ thống triết học Phật Giáo và bởi v́ nó là một ngành triết học của Phật Giáo nên nó chỉ là cái ǵ đó cho tư duy, cái ǵ đó cho suy luận, cái ǵ để cho lư luận và những nhà học giả A Tỳ Đàm ở trong quá khứ th́ thường  đựơc gọi là những vị Luận Sư mà những vị Luận Sư th́ cái h́nh ảnh rất là khác biệt với   vị Thiền Sư, các vị luận Sư nặng về lư thuyết nhiều, nhưng mà thực tế cho chúng ta thấy rơ một điều rằng những nước mà phát triển về A Tỳ Đàm như là Miến Điện chẳng hạn th́ Minh Sát Tuệ hành thiền Minh Sát lại rất đựơc phổ cập, ở tại các quốc gia này nên chi chúng ta phải có một cái định nghĩa rất rơ về pháp học và học pháp, pháp hành và hành pháp, và làm sao để có thể ghi nhận pháp nào là pháp học, thí dụ như trong kho tàng kinh điển của chúng ta pháp nào là pháp học, pháp nào là pháp hành nên chi xin được thỉnh Sư Trưởng có ư kiến về điểm này và cũng xin thỉnh TT Trí Siêu hoan hỷ có một vài ư kiến chia sẻ về việc pháp học, ở đây không biết Sư Trửơng có trả lời câu này không ?.

 

TT Giác Chánh trả lời câu hỏi - (Sư Trưởng ) : 

         Câu hỏi của đạo hữu kể trên đă đựơc TT Giác Đẳng trả lời đầy đủ rồi nhưng v́ có lời mời nên tôi cũng xin được tiếp theo.  Thật sự th́ chúng ta thừơng hay bị lấn cấn hay bị lẫn lộn giữa danh từ pháp học pháp hành đó là chúng ta dịch ra tiếng Việt mà c̣n theo lối văn phạm của Trung Hoa chứ nếu nói hoàn toàn chữ Việt mà kêu là việt hoá là học thiền hành thiền và  đắc thiền như vậy cũng như học cách nấu cơm, rồi nấu nồi cơm đă chín vậy thôi, th́ chúng ta hiểu như vậy đó mới có cái lấn cấn và căi với nhau, căi với nhau là  ngừơi th́ nói tôi là  pháp học hạng nhứt, người kia nói không, tôi không cần pháp học tôi cần pháp hành, nhưng mà pháp hành là cái ǵ nếu như  mà cái vị đó mà không có học  dầu cho học bằng từ Tam Tạng chú giải cũng là học  chỉ dạy cho ḿnh tỷ dụ như tóc lông móng răng da th́ nghe qua cái học đó lông móng răng da cũng là pháp học chứ không có cái nào , nếu trừ bỏ pháp học ra th́ có một cách là không có nghe từ một vị đạo sư nào hay là bậc Toàn Giác, các vị đó không có thể chỉ dạy không cần  học để hành giống như những nhà bác học sáng chế ra ngừơi đồ cổ đó,  th́ tự ḿnh khám phá ra thí dụ các vị đó nghiên cứu kinh nghiệm bản thân th́ có thể không cần học, c̣n tất cả ngày nay lại th́ bất cứ học bằng vở hay là nghe băng cassett hay lên rơom lên mạng nghe giảng th́ tất cả đều là pháp học cả, rồi th́ học rồi th́ mới thực tập chính cái thực tập này gọi là pháp hành .

          Thí dụ như một vị Thiền Sư dạy rằng khi thở vô biết rơ hơi thở vô khi thở ra biết rơ hơi thở ra hơi thở vô dài biết rơ hơi thở vô dài hơi thở ra dài biết rơ hơi thở ra dài, th́ ḿnh học cái chuyện đó trứơc là pháp học rồi chính lúc thực tập đó dùng cái niệm cái tâm trú đến hơi thở các hơi thở vô ra dài ngắn biết rơ đây không c̣n phải nói nữa, chứ c̣n nếu mà lúc mà học câu đó rồi nói hơi thở vô ra đó là đọc câu đó th́ không phải là hành, hành chính là chăm chú vào, ở đây là cái ranh giới phân biệt cho giữa cái tục đế và chân đế, thậm chí có nhiều vị căi nhau là tục đế thế này chân đế như thế kia, tôi xin thưa rơ vấn đề này cái ǵ thuộc về văn tự ngôn ngữ nói ra có tên đều là tục đế ngay cả danh từ chân đế cũng là tục đế ngay cả những cái pháp trong Abhidhamma  nói là uẩn xứ giới đế v. v..  đó là những kư hiệu những danh từ kư thực , thay v́ nói anh ấy, đàn ông đàn bà là phi danh chơn chế định, c̣n nói là danh sắc ngũ uẩn đó là danh chơn chế định, dầu danh chơn hay ǵ th́ nó cũng nằm trong cái tục đế  là v́ chân đế vốn không có danh từ định đặt những ǵ có đựơc danh từ định đặt th́ nó đều nằm ở phương diện là tục đế cả, do đó nên nếu mà chúng ta c̣n sử dụng pháp văn tự th́ vẫn c̣n tục đế

        Nên trong Pháp Bảo Đàn Kinh Lục Tổ Huệ Năng chủ trương là bất lập văn tự, đây là một lối thiền không  sử dụng đến ngôn ngữ hay là văn chương để cho khai ngộ cái người trực giác ngay cái hành động nhứt là theo lối thiền quán tâm trên tâm nội phần, quán tâm trên tâm ngoại phần, quán tâm trên tâm nội phần ngoại phần nhưng  mà dùng từ ngữ mới để cho có cái ngừơi ta nghe ngừơi ta thú vị hơn nhưng mà đúng là phương pháp rồi khi nghe nói là những ngừơi nghe nói Lục Tổ Huệ Năng là bất lập văn tự th́ Thần Hội đến cũng chủ trương là tôi cũng bất lập văn tự th́ bây giờ Lục Tổ Huệ Năng mới nói rằng chính ngươi nói là bất lập văn tự rồi.

     Quí vị thấy rơ chưa đúng cái lư như vậy đây không phải nói theo mà sự thật là như vậy là khi nào thực hành thấy rơ trạng thái đó biết tùy phân biệt không có nói cái này và cái kia c̣n nều mà kêu cái này cái kia , và trạng thái nóng nảy là cái tâm sân mà tâm sân là một tâm sở, sân nó đồng sanh hay nó tương ưng với tâm sân hữu trợ hay vô trợ th́ ở đây là tư thẩm niệm chứ không phải là chánh niệm, không phải là tỉnh giác không phải là thực tập thiền vipassana.

      Nhưng mà học có bài hữu hiệu rồi hay nó đơn giản pháp học cũng như cái hiểu về rơ ràng ngừơi ta học như là  đừơng nào đó nói  bàn chuyển diệt v.v..rồi khi mà đọc biết  đó th́ tay phải xèo ra như thế nào phải đúng động tác như vậy đó  không thể đọc đó khi thực tập như vậy rồi th́ không cần đọc nữa nhưng mà lúc đầu phải đọc, đọc cái kia đó để biết nhớ động tác đó theo rồi tới chừng quen thuộc rồi th́ không cần nữa, tới khi nghe th́ khỏi cần giới thiệu khỏi cần đi đừơng quyền  mà thấy ngừơi ta đánh đâu th́ lúc đó chiêu thức đó là nhịp tay quen mắt quen, như thế nào là khi học th́ hành và thực hành cũng vậy đó buổi đầu th́ học cho hiểu rồi sau thực tập đi đường quyền , rồi khi mà thành tựu đạo quả giống như là ngừơi đi thành nghề vơ rồi đó mắt cũng nghề cái tay cũng nghề cái chân cũng nghề  họ té cũng nghề, họ nằm cũng nghề, họ ngồi cũng nghề, th́ cũng đúng như Đức Phật Ngài dạy đối với vị  vô tứơng tâm định A la Hán th́ các vị đó ngồi chỗ nạ th́ vị đó ngồi chỗ ngồi của vị A La Hán, đi chỗ nào là đi của bậc Thánh nhân v.v.. c̣n như ngừơi mà đă tu tập tứ vô lựơngtâm rải tâm từ rồi đến lúc chuyên định rồi th́ chỗ nào vị đó ngồi là chỗ ngồi của Phạm Thiên, vị đó đi là chỗ đi của Phạm Thiên v.v...  th́ điều này chúng ta không có thể như không hiểu mà lầm lẫn chưa hiều rồi th́ cũng là một lần nữa có lằn ranh mà cho là không có lằn ranh, cũng như quí vị thấy sao mà trong cái thọ thí dụ trong  ba thọ khổ gọi là thọ xả th́ cái xả như  là vô minh là tại sao.

       Thí dụ như là con nai nó chạy qua cái đừơng mà trên con đường nó chạy có một tảng đá, dấu chân bên đây nh́n thấy dầu chân bên kia nh́n thấy đựoc nhưng mà dấu chân trên tảng đá th́ không thấy đựơc tức là bên đây v́ nó thô thiển nên thấy , cũng như con nai chạy ngang qua tảng đá đó đương nhiên là cái chân nó cũng chạm nó mới có chỗ tựa để nó chạy chứ nhưng v́ không có dấu chân trên đá nên ngừơi ta không có nhận ra có dấu chân con nai chạy qua đây, nhưng mà thấy bên đây có dấu nai bên kia có dấu nai, đó là cái thí dụ như vầy,qúi vị nhớ đă là  thí dụ th́ không phải sự thật nếu qúi vị nghe tới đây t́m cách bắt bẻ không có cái lư do bắt bẻ là nếu nó chạy dưới śnh chân ứơt th́ cũng có dấu chân nó , nhưng mà ngừơi ta thí dụ ở đây là trừơng hợp chỗ khô ráo mà con nai chạy ở đây c̣n chỗ mềm th́ nó có dấu, c̣n trên tảng đá th́ không có dấu. Bây giờ th́  tới phiên TT Trí Siêu trả lời tiếp.

TT Giác Đăng tiếp lời :Nhân đề tài này chúng tôi xin làm mất th́ giờ nữa là chúng tôi có một quyển sách đựơc xem là một quyển sách rất là thú vị, lần đầu tiên khi chúng tôi có được quyển sách này  th́ chúng tôi có cảm t́nh ngay lập tức và chúng tôi tin rằng quyển sách này mang lại rất là nhiều lợi ích cho quí vị Phật tử, may mắn thay cho chúng ta là tác giả của quyển sách này đang có mặt trong rơom của chúng ta, đó là quyển Kho Tàng Pháp Học , một công tŕnh biên khảo rất là quan trọng mà TT Trí Siêu đă thực hiện và may mắn hơn nữa là quyển sách này hiện tại đă được đăng trên internet và chúng tôi dự trù xin phép TT Trí Siêu cho được ấn tống nhân ngày lễ Phật Đản năm tới đây, thưa quí vị Phật tử quyển  Kho Tàng Pháp Học này là một quyển trong đó ghi rất nhiều chi pháp và điều pháp  trong đó mang tính cách pháp số nhưng mà không những chỉ gói ghém  nội dung của những ǵ đề cập đến trong Tăng Chi Bộ Kinh và đề cập đến trong cả Tam Tạng.

       Bây giờ TT Sư Trưởng đă nói rằng không có sự phân biệt giữa pháp học và học pháp, pháp hành và hành pháp, xin TT Trí Siêu hoan hỷ, TT Trí Siêu là ngừơi đă viết ra quyển Kho Tàng Pháp Học và không biết là  v́ cái lợi ích của đại chúng ở đây TT Trí Siêu có thể nào cho biết ư kiến, là một người bỏ ra rất nhiều th́ giờ để sang định tạng  diệu pháp và dạy về Tam Tạng về Phạn ngữ cũng như viết quyển Kho Tàng Pháp Học, theo ư của TT là chúng ta chỉ nói riêng về pháp học thôi trong những các pháp học trong những cái ǵ mà đựơc đề cập đến trong Tam Tạng có thể nào phân biệt ra là các pháp này chỉ học để mà biết, cái pháp này chỉ học để mà hành các pháp này chỉ học để mà thành và chúng ta có thể phân biệt đựơc lằn ranh rơ ràng như vậy hay không, thí dụ bây giờ chúng ta nói giáo lư Tứ Diệu Đế và Thập Nhị Nhân Duyên, th́ giáo lư Thập Nhị Nhân Duyên thưa TT Trí Siêu có thể phân đó là thuộc về pháp học hay thuộc về pháp hành, không biết TT Trí Siêu có thể chia sẻ với đại chúng về điểm này hay không, th́ xin thỉnh TT

 

TT Trí Siêu trả lời ; 

        Chúng tôi thật vinh hạnh đựơc TT Giác Đẳng nhắc đến cái sọan phẩm mà chúng tôi đă bỏ công soạn thảo từ bấy lâu nay và trứơc hết xin chân thành cảm ơn TT Giác Đẳng có nhă ư để được in cái quyển đó và phát hành trong dịp lễ Phật Đản sắp tới, chúng tôi hoàn toàn hoan hỷ và nhựơng bản quyền cho TT tuỳ ư xắp xếp và chúng tôi cũng xin nói thêm rằng hiện tại chúng tôi cũng đang sang định lại cái quyển đó và thêm một số pháp, một số pháp môn vào quyển Kho Tàng Pháp Học  để cho đựơc dồi dào và phong phú  thêm và có lẽ cuối năm nay sẽ đựơc in ra thành sách tại VN.

        Và ở đây khi mà TT Giác Đẳng gợi ư cho chúng tôi đóng góp ư kiến về cái lănh vực pháp học và pháp hành nó có sự tương quan như thế nào hay là có cái lằn ranh giữa pháp học pháp hành và pháp thành  hay không  th́ trong trường hợp đó chúng tôi cũng xin đựơc mạo muộn tŕnh bày một số thiện ư của chúng tôi như thế này.

         Trứơc hết là từ năy đến giờ khi mà chúng tôi nghe Sư Trưởng và TT Giác Đẳng giải thích về ư nghĩa pháp học và pháp hành th́ ở đây chúng tôi không c̣n ǵ để nói nữa, chúng tôi chỉ nói rằng trong Tam Tạng Kinh Điển những pháp đó cũng giống như là  cái bản đồ và khi mà chúng ta nh́n vào cái bản đồ để chúng ta biết đựơc đường đi nước bước mà chúng ta đi th́ như vậy bản đồ cũng giống như pháp học và cái biết của chúng ta cũng giống như là chúng ta học pháp và khi mà chúng ta bắt đầu đi theo định hứơng của bản đồ th́ đó là pháp hành, cho dù rằng những vị Thiền Sư dạy ngừơi khác thực hành dạy các vị Thiền sinh nhưng mà trứơc khi cho các vị đó  ngồi lại im lặng để thực hành th́ các vị Thiển Sư cũng phải có một vài lời để chỉ giáo cho cái phương thức và nói vể những cái đề tài những cái đề mục, th́  trong cái lời nói của các vị đó nói ra và Thiền sinh lănh hội th́ đây gọi là pháp học và khi mà các Thiền sinh ngồi lại và áp dụng th́  gọi là pháp hành.

         Nếu mà chúng ta nói trên phương diện giáo lư Đức Phật phân ra có những pháp cần phải biết, những pháp cần phải đoạn trừ những pháp cần phải tác chứng và những pháp cần phải tu tập th́ trong trừơng hợp đó ở đây thưa quí vị trong Tam Tạng Kinh Điển không phải tất cả những pháp nào đưa ra chúng ta đều có thể thực hành đựơc có những pháp mà Đức Phật Ngài giải thích chúng ta chỉ nghe hiểu để chúng ta nhận biết th́ pháp đó là pháp cần phải biến tri th́ các pháp cần phải biến tri ở đây nếu chúng ta nói trên phương diện thí dụ như Tứ Đế th́ ở đây khổ đế là chân lư về sự khổ, th́ đối với sự khổ chúng ta không phải thực hành ǵ cả mà chúng ta chỉ nghe để chúng ta biết, ta biết sự khổ từ nơi thủ uẩn là  như thế nào, danh sắc, pháp hữu vi , khổ là như thế nào, chỉ biết như vậy thôi, biết một cách từơng tận nhiều mặt, như vậy các pháp đó không phải là các pháp hành và cái pháp này chỉ là học để mà biết c̣n các pháp để mà đọan trừ, học để mà đọan trừ th́ pháp đó tức là nhân sanh sự khổ, nhân sanh sự khổ ở đây nếu mà nói hẹp th́ đó là ái tham hay là tham tâm sở, và nếu nói rộng một chút th́ đó là những pháp bất thiện, những pháp bất thiện  cũng là tập đế là nhân sanh khổ và trong bộ phân tích của tạng diệu pháp th́ c̣n giải thích thêm nữa là bất cứ những thiện pháp chẳng những bất thiện pháp mà luôn cả những thiện pháp hiệp thế là những nhân sanh luân hồi, liên quan luân hồi dẫn luân hồi th́ pháp đó cũng được xem như là tập đế.

         Th́ ở đây thưa quí vị chúng ta tuỳ theo trường hợp mà chúng ta nói, đối với các ác bất thiện pháp hay là tham vô minh là hai cái pháp chính th́ những ác pháp đó chúng ta không cần phải thực hành theo, mà những cái pháp đó là cần phải đoạn trừ rồi đề cập đến diệt đế, ở đây chỉ cho Niết Bàn, một cái trạng thái tịch tịnh vắng lặng không c̣n cái sự hiện hữu ngũ uẩn th́ như vậy trong trừơng hợp đối với Niết Bàn chỉ là một pháp chân đế, một pháp chân đế để tác chứng, để chứng ngộ chớ không phải là  một pháp học để mà hành th́ pháp này học để thành c̣n đối với đạo đế tức là  con đường Bát Chánh Đạo hay là Giới Định Tuệ, Tam Vô Lâu Học th́ đạo đế này chính là những pháp môn học để mà hành.

         Th́ ở đây thưa quí  vị chung quanh nếu nói hẹp th́ là bát Chánh Đạo mà nếu nói rộng th́ 37 Bồ Đề Phần là những pháp ở trong Kinh Điển Tam Tạng, khi mà chúng ta xem chúng ta học qua để chúng ta thực hành, th́ nói tóm lại tức là đối với giáo lư của Đức Phật khi mà Đức Phật thuyết không phải những pháp nào mà Đức Thế Tôn thuyết cũng là để thực hành theo mà có những điều học để mà biết như là khổ đế v.v...  Có những điều có những pháp môn học để mà diệt trừ đó là tập đế, có những pháp môn học để mà tác chứng hay để thành tức là Diệt Đế và có những pháp môn học để mà thực hành như là Đạo Đế hay 37 pháp trợ đạo, đó là những điều mà chúng ta  cần phải nắm rơ, bởi thế cho nên ở đây thưa quí vị có những ngừơi họ nói rằng tu theo Phật Giáo là phải hành theo Thất Giác Chi, Bát Chánh Đạo, Tứ Đế, Thập Nhị Nhân Duyên v.v...họ nói, xin lỗi họ cũng như là một con két trả bài, thật ra th́ đối với Tứ Đế chúng ta c̣n phải phân tích nữa có những pháp cần phải hành, có những pháp không phải hành mà là cần phải đọan trừ, có những pháp không hành không đoạn trừ không tác chứng mà chỉ biết mà thôi v.v.... c̣n như đối với Thập Nhị Nhân Duyên cũng vậy trong Thập Nhị Nhân Duyên , vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên sắc, sắc duyên lục nhập v.v...th́ trong trừơng hợp đó như quả luân hồi th́ chỉ học để mà biết thôi c̣n phiền nảo luân hồi như vô minh, ái và thủ th́ cần phải diệt trừ, chỉ có hành hay hữu tức là nghiệp luân hồi đó th́ ở đây nếu mà nghiệp nào  thuộc về thiện pháp th́ nên thực hành c̣n nghiệp nào hành hay là nghiệp hữu thuộc về ác bất thiện pháp th́ cần phải đoạn trừ cái điều đó chúng ta cần phải làm sao chúng ta thông xuốt như thế đó, đối với một vị tu tâp mà được thông suốt  như vậy th́ được xem như là một vị có ba trí thiện sảo c̣n nếu như mà chúng ta không rơ như vậy mà chúng ta chỉ nắm chung chung th́ trong trừơng hợp đó chúng ta hết sức là nhầm lẫn và có thể là nếu không nhầm lẫn đi nữa nếu mà chúng ta không có th́ cũng bị t́nh trạng là ngộ nhận, chúng ta có sự hiểu lầm th́ trong trường hợp này nó không có lợi ích mà trái lại nó nguy hiểm cho chúng ta  nữa th́ ở đây thưa quí vị chúng tôi xin được phép đóng góp một vài ư kiến theo cái sự gợi ư của TT Giác Đẳng là như vậy.

 _____________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/30/2003

 

   

Một Phật tử hỏi : Kính bạch Ngài Giảng Sư, con được nghe Chư Tôn Đức Tăng lâu nay bảo rằng vào những thời chúng sinh có tuổi  thọ cao th́ chư Phật Toàn Giác không để lại xá lợi báu thân, nhưng sao gần đây con lại đựơc nghe 1 vị Luận Sư bảo rằng Chư Phật Toàn Giác thời nào cũng để lại xá lợi cả . Kính mong Ngài giảng dạy cho con được rơ, kính tri ân Ngài.

   

 
 

TT Trí Siêu trả lời : 

 

        Kính bạch Chư Tôn Đức , kính thưa quí Phật tử , về vấn đề Chư Phật Toàn Giác thời chúng sinh có tuổi thọ cao không để lại xá lợi báu thân , th́ cái điều này thưa quí vị thật t́nh chúng tôi không có đựơc xem thấy  cái ư nghĩa này ở trong kinh điển cũng như ở trong chú giải, chắc có lẽ là chúng tôi chưa có đọc hết  cho nên ở đây chúng tôi không có ư kiến trong vấn đề đó.

 

        Nhưng về phần Chư Phật có để lại xá lợi báu thân hay không th́ cái điều này như là một vị luận sư nào đó đă bảo rằng Chư Phật Toàn Giác thời nào cũng để xá lợi cả th́ cái điều đó có lẽ là đúng là bởi v́ chúng ta nghe  những cái chuyện bổn sanh ở trong quá khứ thời Đức Phật nào, một vị Phật nào ,như là trong ba vị Phật trước đây ở quả đất này tức là Đức Phật Câu Lưu Tôn , Đức Phật  Câu Na Hàm Mâu Ni , Đức Phật Ca Diếp ,  trước Đức Phật Thích Ca Mâu Ni của chúng ta th́ khi các vị Thế Tôn ấy viên tịch đều để lại xá lợi báu thân.

 

         Chúng sanh trong thời đó lập tháp thờ xá lợi và những câu chuyện có liên quan đến việc đảnh lễ tháp xá lợi và các việc có liên quan đến  xá lợi  của Chư Phật trong quá khứ như cúng dừơng tháp xá lợi và phát nguyện như thế nào thế nào để ngay trong kiếp hiện tại này đựơc thành tựu cái quả vị như vậy như vậy th́ trong trừơng hợp đó chúng ta có thấy .

 

 

         Thưa quí vị chúng tôi chỉ được biết một sự việc là Chư Phật xuất hiện ở đời  th́ Ngài lựa thời kỳ trong khi Ngài là vị Bồ Tát ở trong khung trời Đâu Xuất, Ngài lựa thời kỳ nếu mà chúng sanh tuổi thọ quá cao, cao trên 10 muôn tuổi , tức là tuổi thọ trên 10 ngàn năm th́ khi ấy Chư Phật không có xuất hiện trong thời kỳ này.

 

 

         Thời kỳ mà chúng sanh dưới 100 tuổi th́ Chư Phật cũng không xuất hiện trong thời kỳ này , v́ lẽ dưới 100 tuổi chúng sanh lúc bấy giờ thiếu phước báu nhiều quá và cái tâm tư của họ bị phiền năo chi phối rất nhiều , trí tuệ của họ cạn cợt và tính t́nh của họ rất là hung dữ và tà kiến, như chúng ta thấy trong cái thời kỳ hiện tại chúng sanh nào có chánh kiến và hiểu được chánh pháp và có tâm hướng tu tập giải thoát  quả thật là rất ít c̣n đối với chúng sanh đa số th́ những ngừơi đó họ không có chánh tri kiến không có niềm tin nhất là không có nếp sống nội tâm, không có những tư duy thánh thiện do đó cho nên Đức Phật mà xuất hiện trong thời kỳ này th́ sẽ không thể nào thuyết phục đựơc chúng sanh .

 

        C̣n thời kỳ mà chúng sanh tuổi thọ quá cao th́ chúng sanh đó sống dài như vậy th́ họ không cảm nhận được sự vô thường cái sự khổ đau của kiếp sống và nhất là chúng sanh sống tuổi thọ cao như thế đó họ sẽ có những phước báu mà chính do những phứơc báu này mà khiến cho họ sẽ không cảm nhận được sự khổ đau của cuộc đời ,do đó nếu Đức Phật xuất hiện trong thời kỳ này Ngài cũng không thuyết pháp độ được cho những chúng sanh đó, do vậy cho nên chúng tôi chỉ biết cái sự kiện này thôi c̣n về cái sự kiện mà thời kỳ loài người có tuổi thọ cao Chư Phật không có để lại xá lợi th́ điều này chúng tôi không từng nghe không từng thấy và chúng tôi chỉ có ư kiến bấy nhiêu xin quí vị hoan hỷ . Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

 ___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/18/2003

 

 

Phẩm 13: Nhân Sinh Quan  - Phẩm Thế Gian (Lokavagga)

Dẫn Nhập Phẩm Thế Gian

 
 
 

 

TT Giác Đẳng giảng:

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

         Thưa qui' vị chúng ta sẽ t́m hiểu về phẩm Thế Gian hay là Lokavagga, riêng trong tiếng Việt th́  đă là một từ ngữ mà chúng ta phải định nghĩa nhiều, đặt biệt ở đây để không làm mất th́ giờ v́ chúng ta không dùng  trên cơ sở tiếng Việt mà chúng ta đặc biệt để ư đến chữ Loka trong phạn ngữ và dựa trên chữ này để mà chúng ta  có một cái ư niệm là cái ǵ mà chúng ta sẽ đề cập đến,

 

          Thật ra nếu chúng ta đọc  trọn vẹn phẩm này th́ chúng ta sẽ nh́n thấy đựơc rất nhiều cái ư nghĩa khác nhau của chữ Loka , chữ Loka được hiểu là cái ǵ thuộc về thế gian nó đối ngược với cái ǵ xuất thế gian, và xuất thế gian ở đây là vượt ra ngoài tất cả hệ lụy của trần ai, chúng ta muốn nói đến vô vi đối với hữu vi pháp giống như trong bài kệ mà chúng ta đuợc nghe "Hăy nh́n như bọt nước, hăy nh́n như cảnh huyễn! Quán nh́n đời như vậy, thần chết không bắt gặp". Và bài kệ này được đặc biệt đưa vào trong phẩm Loka , th́ thưa quí vị thế gian này cả thế gian này như cảnh huyễn như bọt nứơc, thế gian đó phải được hiểu  không phải là cơi loài người hay là cơi trời mà tất cả cơi vui khổ và có cả đủ vui lẫn khổ, nghĩa là nói chung cho cả thế gian này.

 

          Chúng ta cũng được nghe trong kệ ngôn 178 "Hơn thống lănh cơi đất, hơn được sanh cơi trời, hơn chủ tŕ vụ trụ, quả dự lưu tối thắng", th́ thưa quí vị chữ Loka ở đây chỉ là một vũ trũ , chỉ cho tất cả cái ǵ hiện hữu và từ ngữ chúng ta gọi là tam giới, tam giới ở đây nói chung cả, tất cả những cỏi mặt dù ư nghĩa có khác một chút nhưng mà rồi ư nghĩa này nó cũng giống như ư nghĩa mà chúng ta vừa đọc ở trong câu kệ 170, tức là quan niệm về thế gian và quan niệm về xuất thế gian, cả hai cái ư nghĩa trên cũng là một mà thôi .

 

            Và đặc biệt hai ư nghĩa đó không làm cho chúng ta ngạc nhiên khi mà cái cách dùng từ trong đọan thứ ba được trích dẫn ở tại đây đó là kệ ngôn 169 "Hăy sống theo chánh hạnh, chớ sống theo tà hạnh ! Người chánh hạnh hưởng lạc  đời này, đời sau" ở tại đây th́ chữ asmim loke đựơc chỉ cho đời này và chữ Loka th́ chỉ cho một kiếp sống của kiếp hiện tại và kiếp sau này th́ điều này chữ Loka chỉ cho sự hiện hữu, sự hiện hữu đó dù cho đời này và đời sau như là chúng ta được biết.

 

           Thưa quí vị trong cái sự hiện hữu của thế gian chúng ta phải nói rằng thế gian không chỉ có hiện hữu như là một sự hiện hữu mang tính cách đơn điệu mà thế gian này, sự hiện hữu đó là kết cấu của nghiệp của phiền năo của quả, có nghiệp rồi có quả rồi có phiền năo và trong cái ṿng luân chuyển đó được xem như là hệ lụy cái ǵ hằng chuyển và như vậy khi mà chúng ta đọc kệ ngôn " Hăy đến nh́n đời này, Như xe vua lộng lẫy, Người ngu mới tham đắm, kể trí nào đắm say". Th́ chúng ta lại bắt gặp một đừơng nét khác của một cái phương diện khác của chữ Loka, chữ Loka ở đây không phải chỉ nói nên sự hiện hữu của người, của cơi, của nghiệp, chữ Loka nói lên ở đây tất cả các bản chất hệ lụy của đời sống.

 

        Và thưa quí vị có thể rằng ở đây là một điều mà nói lên về  cái nhân sinh quan hay là vũ trụ quan của đạo Phật khi chúng ta đề cập đến thế gian này ở trong cái  sự hiện hữu và sự hiện hữu đó là cái kết tinh của nghiệp quả phiền năo và đó là sự luân chuyển của những điều mà chúng ta gọi là của nhân của duyên.

 

         Và  sau cùng thưa quí vị cái chữ Loka trong lúc dịch sang tiếng Anh dịch là the world th́ được dịch sang tiếng Hán của Pháp Sư Liễu Tham là Thế Tục Phẩm, cái chữ Thế Tục Phẩm th́ chúng ta lại  nghe đến một cái ư niệm tương đối là gần với ngừơi tu Phật nhưng lại xa lạ với những người ở bên ngoài, chữ thế tục là những cái ǵ mà thuộc về nhân gian thuộc về thường t́nh và đối ngược lại là xuất thế, đối ngược lại chỉ cho đời sống xuất gia, đối ngược lại chỉ cho lối sống đi ngược lại với phàm tâm với phiền năo "Ai sống trứơc buông lung, sau sống không phóng dật, chói sáng rực đời này, như trăng thoát mây che", nó lại gợi cho chúng ta một cái ư niệm khác mặt dù trong bản chữ Hán dịch là Thế Tục Phẩm, nhưng mà thưa quí vị chữ Thế Tục đó không phải là quá xa với cái nội dung của phẩm này tuy vậy chúng ta sẽ nh́n thấy rằng những ǵ hiện hữu của trần gian này đều thuộc về thế tục.

 

       Và cái chữ xuất gia balamật hay là cái tâm lư tu tập của một vị bồ tát phải có th́ sự xuất gia đó nó có thể hiểu gần và hiểu xa, hiểu gần là một cái lối sống không gia đ́nh từ bỏ gia đ́nh sống ở một trú xứ an tịnh thanh vắng để kiên tŕ hạnh nguyện xuất gia trong lúc cái chữ lakadhammam   c̣n có cái ư niệm rất là rơ rệt đó là tâm nguyện xuất thế tâm nguyện giải thoát giác ngộ không bị vướng mắc ở trong cuộc sống vô minh phiền năo của trần gian này do vậy khi mà chúng ta đọc vào phần đầu của phần dẫn nhập của một phẩm th́ chúng ta thấy rằng khi các vị A Sà Lê kết tập Tam Tạng đưa những bài kệ này vào trong một phẩm, những bài kệ này vừa ít nhiều vừa có mang một số từ ngữ liên quan đến cái ư nghĩa của phẩm.

 

       Nhưng bên cạnh đó th́ chúng ta cũng t́m thấy rằng những từ ngữ dùng để đặt tên cho phẩm đó là những từ ngữ mà qua đó ít nhiều chúng ta phải nghiên cứu nghiền ngẫm định nghĩa lại  nói về điểm này th́ chúng tôi lại nhớ có một vị Thầy nói một câu mà làm cho quí Thầy khác rất là buồn cười khi nghe vị này nói rằng cuộc đời này th́ nó  bao giờ cũng không có thật, nếu mà nó thật th́ chúng ta đă không gọi là thế gian, do đó thế gian có nghĩa là cuộc đời đầy gian trá, dĩ nhiên đó là một cách giải nghĩa đùi như chúng ta nói chuyện cho mà vui thôi.

 

      Nhưng mà phải nói rằng khi mà chúng ta nói đến chuyện thế gian nó lại khiến cho chúng ta miên mang rất là nhiều cái ư nghĩa khác nhau, ví dụ như ở trong chùa nói thế gian là những người tại gia cư sĩ, cái pháp thế gian là cái pháp của những người tại gia cư sĩ , nhưng mà chữ thế gian ở trong kinh Phật th́ nói lại bao hàm ư nghĩa rất là rộng lớn chúng ta thỉnh thoảng dùng cái chữ thế gian này được hiểu như là trần gian, trần gian được hiểu như là cái ǵ đối với cơi tiên đó là cơi tục, đối với cơi tiên có nghĩa là tiên cảnh th́ khác với trần gian và điều này thưa với quí Phật tử chúng ta lại có một cái ư niệm mang tánh cách văn hoá hơn là một ư niệm từ  Phật pháp,

 

      Chữ Loka trong đạo Phật th́ được hiểu rất là rộng và vậy trong ngày hôm nay trước khi mà chúng ta đi xa hơn ngày hôm qua TT Bưủ Chánh đă giảng về ư nghĩa của  câu kệ ngôn 167, kệ ngôn đầu tiên của phẩm 13, chúng tôi nghĩ rằng có lẽ chúng ta phải dùng rất nhiều th́ giờ thaỏ luận về chữ Thế Gian, do đó chúng tôi dùng trọn cả buổi giảng ngày hôm nay, rất là vui mừng có TT Trí Siêu có mặt trong buổi giảng này và thật ra th́ TT Trí Siêu lẽ ra là vị sẽ giảng cho buổi học ngày hôm nay nhưng chúng tôi nhận thấy một điều là chúng ta nên có một chút th́ giờ để thảo luận xa hơn về cái chữ Thế Gian nên chi chúng ta lại thỉnh TT Trí Siêu để trả lời một số câu hỏi

 ___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/04/2003

 

 

 

Dẫn Nhập Phẩm 12: TỰ THÂN (ATTAVAGGA)

Thảo Luận:

1)   Chữ Atta trong phẩm 12 này nên được định nghĩa thế nào ?

2)  Có chăng một thứ "thi dục huyễn ngă" lành mạnh không ?

3)  Những nhà gío dục Phật giáo có nên đặt lại quan niệm hướng dẫn

     Phật Pháp khi đề cập đến đề tài "Vô Ngă"

4)  Tự Giác và Giác tha cái nào nên làm trước ?

5)  Giáo lư vô ngă và tinh thần trách nhiệm ?

6)   Vô Ngă hay  Phi Ngă ?

7)  Biết trách ai đây ?

8)   Có chăng nhịp cầu giữa khái niệm và thực tăi ?

9)   Có quá đáng chăng khi nói rằng chúng ta hoàn toàn chịu trách

      nhiệm ?

   

 
 

T.T. Giác Đẳng trả lời :

           Kính thưa quí Ngài và quí vị TT Trí Siêu đă nhờ chúng tôi bắt  đầu cho buổi học hôm nay là phẩm tự ngă, chắc quí vị ngạc nhiên thấy là tại sao thông thường đầu mỗi phẩm chúng tôi nói ngắn gọn về tên của mỗi đầu một phẩm nhưng hôm nay trong phẩm 12 - Tự Ngă , chúng tôi laị dành cả buổi học , thật ra th́ đây là một trong những đề tài hết sức là quan trọng và ảnh hưởng rất nhiều đến cái văn hoá Phật Giáo giống như là sự giáo dục của Đạo Phật. Như quí vị cũng thấy là trên màn ảnh đă có sẵn 9 câu thảo luận cho ngày hôm nay.

          Kính thưa quí Ngài và quí vị.  Phật giáo là một trong những tôn giáo mà không có nhấn mạnh nhiều về sự cầu nguyện, nhấn mạnh về những niềm tin, mà Phật giáo nhấn mạnh rất là nhiều về sự hiểu biết, trong sự hiểu biết đó chúng ta có thể đem ra ứng dụng vào trong đời sống hành ngày, tuy vậy để có thể cảm nhận và có  thể đưa đạo Phật vào trong đời sống chúng ta không phải là một câu chuyện dễ dàng và chúng tôi nhớ rằng Thiền Sư  Suzuki, một vị Thiền Sư của Nhật Bổn, Ngài rất là nổi tiếng là vị đă có phong trào đưa Thiền vào xă hội tây phương, vị Thiền Sư này đă viết một đọan trong tác phẩm Thiền Luận rằng giáo lư về không tánh là một trong những giáo lư rất là rạng rở của Đạo Phật và đặc điểm đă nhấn mạnh là thiền tông, nhưng mà chính giáo lư về không tánh này đă giết chết một trong những bộ phận của Phật Giáo Nhật Bổn, ngướ ta đă nhân danh giáo lư này, mà đă làm tiêu hủy đi cái truyền thống giới luật tinh nghiêm ở trong Sơn Môn,  khi người ta nói rằng vạn pháp giai không đó là một điều mà Thiền Sư Suzuki đă nói trong Thiền Luật.

             Chúng ta cũng nghe đến một câu chuyện khác, chúng tôi  nhớ rằng Thiền sư Pháp Minh một vị đă viết kinh Pháp Cú mà Sư Trưởng hay trích đoạn năm 1979 có một tác phẩm nhỏ được xuất bản trong nội bộ mang tên là  Cái Ta Nguy Hiểm, đó là bản dịch của Sư Chơn Tâm dịch của Ngài Buddhadàsa, th́ thưa quí vị Ngài Pháp Minh có viết một lời tựa cho quyển Cái Ta Nguy Hiểm này và ở trong lời tựa của Cái Ta Nguy hiểm này Ngài Pháp Minh đă nhấn mạnh rất nhiều về một điều, đó là giáo lư vô ngă phải được hiểu như thế nào đó chứ không thế nào không có cái ngă được bởi v́ không có cái ngă th́ chúng ta tu để làm ǵ , ai chứng và ai đắc v.v... Và câu chuyện đó tuy là một bài kệ rất là ngắn gọn nhưng mà đă gây ra rất nhiều tranh luận sôi nổi, chúng tôi thật sự không biết về khoản đời sau đó th́ Ngài Pháp Minh có thay đổi ư kiến ǵ thêm trong cái quan niệm của ḿnh hay không, nhưng mà phải nói rằng có một cái ǵ  đó rất là không ổn, trong  cái đường hứơng giáo dục của Phật Giáo khi một số các nhà học Phật th́ lại nhấn mạnh rất là nhiều về một giáo lư vô ngă là một cái quan niệm rằng tất cả mọi thứ đều là rỗng không là huyễn hoá, và không có quan niệm ngă tánh nào có chủ đích và ngựơc lại th́ chúng ta cũng đề cập đến rất nhiều những quan điểm tu là phải cho ḿnh, là quan niệm tu tập cho ḿnh làm thế nào phải cải thiện đời sống bản thân, đời sống nội tại ở trong đó chúng ta thấy những tranh luận rất lớn về cái tinh thần tự giác giác tha, tự lợi lợi tha .

             Nếu quí vị đọc 10 câu kệ kinh Pháp Cú trong phẩm Tự Ngă trong phẩm thứ  12, chúng ta sẽ rất là ngạc nhiên để t́m thấy các bài kệ, những bài kệ này không phải dễ dàng tiêu hóa trong mỗi chúng ta, ngay cả trong truyền thống Phật Giáo Đại Thừa, khi đề cập đến quan niệm bồ Tát Đạo hay là Bồ Tát Hành là quan niệm đi vạ đời, đ́ vào địa ngũc mới cứu độ chúng sinh th́ chúng ta vẫn thấy quan điểm của Tịnh Độ tông để làm sao từ bản thân của ḿnh đựơc văng sanh về Tây Phương cực Lạc, đó là cái quan niệm hết sức là phổ thông của Phật Giáo Đại Thừa.

           Riêng về truyền thống của Phật Giáo Nam Tông th́ chúng ta gặp một cái chống  rất là gay gắt ở trong truyền thống của những vị dạy về A Tỳ Đàm, khi mà những vị này có những định nghĩa về Niết Bàn, về giáo lư về vô ngă có nhiều vị định nghĩa Niết Bàn như là một sự vắng mặt toàn diện không c̣n ǵ hết , nghĩa là cuộc sống tất cả sự hiện hữu đều chấm dứt và điều này cũng là một trong những điều rất là gay gắt, nhứt nhối là bởi v́ có rất nhiều định nghĩa cho rằng Niết Bàn có nghĩa  là một cái sự chấm dứt toàn bộ mọi thứ th́ ở đây nó sẽ trở thành một điều rất là tai hại ở trong cái chuyện quảng diễn giáo lư của Đạo Phật.

            Thưa quí vị có hàng bao nhiêu cái ư niệm mà liên quan đến tự ngă, ngay cả trong nền triết học tây phương cũng đă có nhiều các cuộc khủng khoảng lớn như vậy,  một trong những nhà tiêu biểu cho triết học tây phương cho rằng đă có một cái khủng khoảng to lớn về một cái tôi, một cái ta một thứ thị dục của ngă mà  ngừơi ta vẫn dùng, như là một con dao hai lưỡi người ta dùng thị dục của ngă để làm sao cho con ngừơi được thăng hoa và được tốt hơn nhưng ngừơi ta dùng thị dục tự ngă như là một cái chủ trương để gây ra bao nhiêu cái đau thương cho đời sống, nếu nh́n vào trong cái lịch sử của nhân loại th́ thưa qúi vị không có điều ǵ mà làm cho nhân loại điêu linh cho bằng những quan niệm rằng đây là đaọ của ḿnh và ḿnh đă truyền đạo của ḿnh, đây là dân tộc của ḿnh, ḿnh phải làm cái ǵ để mang lại quyền lợi cho dân tộc của ḿnh và cái chủ nghĩa quốc gia cực đoan như là chủ nghĩa phát xít của Nhật Bản và của Đức Quốc đă làm cho ngừơi ta rất là ngao ngán và rất là sợ hăi về thứ chủ nghĩa quốc gia Nationalist sắp đe dọa nhân loại trên toàn cầu.

            Ở trên thế giới hiện tại bây giờ ngừơi ta đă có những cái nỗ lực để xóa giảm  bớt cái lằn ranh biên giới của quốc gia đặc biệt là tại Âu Châu mở đầu với 12 thành viên và hiện tại đă lên tới 15, 16 thành viên và ngừơi ta sắp chuẩn bị để đón nhận những thành viên mới, và trong cộng đồng chung Âu Châu ngừơi ta muốn t́m thấy một cái nền kinh tế chung , một đồng tiền, một thứ tiền tệ đựơc dùng chung và một thứ luật pháp về h́nh ảnh chung và t́m thấy nhiều điểm chung nhưng không ai có thể phủ nhận một điều rằng đă có nhiểu lấn cấn, nhưng mà những quốc gia này muốn hoài vọng vào trong một cộng đồng lớn để cái chủ nghĩa quốc gia càng lúc càng giảm thiểu, đặc biệt là chúng ta thấy rằng có rất là nhiều lấn cấn và Anh Quốc đă va chạm với cộng đồng chung Âu Châu và ngừơi ta thành lập những khối liên hiệp khác trong đó kể cả khối Asian  khối liên hiệp Đông Nam Á.

           Cho dù nói thế nào đi nữa th́ chúng ta đang sống trong một cái thời đại đầy dẫy mâu thuẫn giống như sự mâu thuẫn đă xảy ra từ bao giờ , trong sự mâu thuẫn đó chúng ta rất mong muốn có được một cái không gian rộng lớn, cái không gian rộng lớn này có thể hoà nhập với mọi ngừơi và đồng thời chúng ta cũng muốn ǵn giữ lấy một thế giới riêng tư của chính ḿnh, cái riêng tư đó là bản ngă của ḿnh đó là tự ngă của ḿnh, những cái ư niệm về ngă và vô ngă không phải là ư niệm dễ tiêu hoá những cái ư niệm mà về đối với một ngừơi làm sao gọi là chịu trách nhiệm về hành động của ḿnh, và một lúc khác th́ chúng ta cũng phủ nhận cái vai tṛ của tự thân ở trong cái tiến tŕnh nhân quả mà tất cả đều là vô ngă, lát nữa chúng ta sẽ đi vào từng đề tài thảo luận một th́ quí vị sẽ thấy rằng những bài học đó không phải là một bài học dễ tiêu hoá , không phải nó chỉ khó tiêu hoá đối với bản thân mà ngay cả những vị đi hoằng pháp trong sự hướng dẫn quần chúng, trong sự giáo dục  Phật tử v́ việc hoằng pháp cũng gặp khó khăn không ít.

           Kính thưa quí vị với đại đa số quần chúng Phật tử ngay cả trong sự tu tập ngừơi ta nghĩ tới sự cứu rỗi của bản thân làm cái ǵ đó để đời sống của ḿnh kiếp này và kiếp sau đựơc tốt hơn, cho dù ngừơi ta nói bằng những danh tư hoa mỹ người ta  dùng cách này hay cách khác , nói đi nữa th́ ngừơi ta cũng nói đến tự thân của ḿnh rất là nhiều, càng lúc chúng ta càng đề cập đến một cái giáo lư mà trong cái giáo lư đó không có nh́n nhận là cái quan niệm về ngă kiến hay quan niệm vê thị  dục thị ngă là quan niệm mang lại cái hạnh phúc, mà Đức Phật Ngài đă từng nói rằng những ngừơi sống với ngă chấp th́ ngừơi đó là những ngừơi đau khổ, sợ hăi chứ không có hạnh phúc th́  nói tóm lại, thưa quí vị phải có một bài học mà chúng ta được chuẩn bị t́nh thần rất là đầy đủ về phương diện giáo lư cũng như là về quan niệm giáo dục, trong quan niệm về giáo lư và quan niệm về giáo dục này đó th́ quí Phật tử sẽ nhận thấy rằng có rất là nhiều điểm mà chúng ta phải thảo luận, chứ không phải chỉ nghe Giảng sư nói mà có thể đón nhận một cách b́nh thường.

         Trước nhất là chúng ta có đề tài thảo luận số một đó là chữ ngă, ở đây đựơc quan niệm như thế nào nhưng mà trước khi đi vào điểm này th́ chúng tôi cũng thưa với quí Phật tử về một cái hiện tượng , hiện tượng mà thừơng xảy ra như là  một điều rất là  mỉa mai ở trong Đạo Phật và trong h́nh ảnh  mà chúng ta có thể t́m thấy và trong cái Đạo Phật có rất nhiều vị cổ vơ về một thứ giáo lư vô ngă là chủ ngă không có chỗ đứng , th́ bên cạnh đó chúng ta cũng nhận thấy rằng điều này nó chỉ đựơc đặt trên quan niệm về lư thuyết nhiều hơn là đem áp dụng vào trong đời sống của chúng ta, bởi v́ ngay cả một vị mà có thể t́m đề tài vô ngă rất là găy gọn rất là xuông sẻ th́ chính bản thân của mổi chúng ta vẫn thấy  rằng trăn trở rất là nhiều với những cái gi của tôi, tôi bị xúc phạm như thế nào, cái ǵ mà tôi có , cái ǵ mà tôi được,  tôi là ai v. v... những thứ đó ảnh hưởng rất lớn.

         Nên chi khi mà chúng ta đào sâu vào nội dung của phẩm này th́ chúng ta  thấy rằng những đề tài nó không những chỉ liên quan về phương diện lư thuyết mà đó là những bài học mà chính bản thân của chúng ta khi t́m cách để không những chỉ lănh hội mà có thể đem ứng dụng vào trong đời sống của chúng ta  không phải là một công việc dễ dàng , chúng tôi có thể nói rằng đây là một trong những đề tài rất là thú vị, thú vị bởi v́ chúng ta sẽ nghe rất là nhiều cái giai thoại liên quan đến đề tài này, nói về con ngừơi một cái thực tại của hiện hữu, thực tại mà chúng ta có thể gọi đó là cao quí hay là tầm thừơng hay cách này cách khác đó là tùy chúng ta .

         Nhưng nói chung th́ thưa qúi vị cái thái độ của Đức Phật là một vị đạo sư là một vị đă đứng ngoài và đứng trên tầt cả.  Ngài cho chúng ta gợi ư vô cùng quan trọng khi mà Ngài dạy những lời dạy này và câu thảo luận đầu tiên là chữ atta hay là chữ ngă, chúng tôi dịch phẫm này là phẩm tự thân hay là phẩm chính ḿnh, phẩm tự thân là cái ǵ đề cập dến thí dụ như về bản thân, thí dụ như về chúng ta là nương tựa của ḿnh v.v...  do đó chúng tôi không có dịch phẩm tự ngă mà chúng tôi dịch tự thân đặc biệt ở đây hôm nay trong phẩm đầu này chúng tôi đặt biệt cung thỉnh TT Trí Siêư định nghĩa chữ Atta hay là chữ atma cũng có một chỗ đứng vô cùng tế nhị và quan trọng ở trong văn học Phạn Ngữ ở trong cái văn học của Ấn Giáo .

 ___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/30/2003

 

   

Vi Khanh hỏi :  Thưa Sư tại sao tượng Phật Quư Ngài thờ có tóc, nhưng sao Quí Sư lạ không giữ được mái tóc mà phải cạo a.

   

 
 

TT Giác Đẳng trả lời :

 

         Kính Bạch Chư Tôn Đức và  thưa quí vị thật ra th́ đa phần là chúng ta nh́n những pho tượng Phật là thỉnh thoảng có vài tượng Phật, giống như là Ngài có một cái búi tóc ở trên đầu và tóc của Ngài ,tương đối dài nhất là những pho tượng tạc theo Mỹ thuật của người Hy Lạp .

 

        Thật ra th́ những ǵ mà chúng ta được nghe ở trong kinh liên quan đến tóc của Đức Phật là sau khi đi xuất gia th́ Ngài chỉ cắt tóc có một lần ở bên bờ sông A lô Ma là khi Ngài cắt tóc như vậy th́ phần c̣n lại v́ Ngài dùng gươm để cắt nên nó không có sát nhưng mà phần c̣n lại nó xoắn tṛn lại h́nh như con ốc và nó dán vào trong da đầu của Ngài ,và riêng ở tại đỉnh đầu của Ngài th́ có một chút nhô lên gọi là đỉnh hay là nhục kế nhỏ ở trên đỉnh đầu, và v́ vậy ngày hôm nay chúng ta thừơng tạc tượng Phật dựa trên cái quí tướng này , dựa nhục đỉnh đó và dựa trên câu chuyện mà Đức Phật Ngài đă c̣n lại một ít tóc xoắn ở trên đầu của Ngài đó là trừơng hợp rất là đặc biệt của một vị Phật, và điều đó cũng không có nghĩa là Ngài có nhiều tóc hay là Ngài có tóc dài ,mà là Ngài có cái phước rất đặc biệt là từ khi Ngài cắt tóc cho đến ngày viên tịch th́ tóc chỉ có chừng đó thôi đây là câu chuyện mà chúng ta nghe ở trong kinh và những nghệ nhân họ dựa trên câu chuyện này để học tạc những pho tượng Phật.

 

        Riêng về Chư Tăng th́ có lẽ là đời sống của Chư Tăng khi thí phát tức là cạo bỏ râu tóc mặc áo cà sa, chúng ta cứ tưởng tựơng mỗi ngày mà cứ cạo râu chảy tóc rồi phải dùng những loại sà bông đặc biệt để lo cho tóc của ḿnh và mỗi vị chải một kiểu th́ thưa quí vị nó rất là phiền hà từ đời này qua đời kia, thời xưa ngừơi ta lại không có thợ hớt tóc nhiều, đa số những vị Tăng sĩ  những vị Bà la Môn hay những vị tu sĩ Ấn Độ Giáo thời bây giờ hôm nay th́ có một số họ cạo tóc c̣n một số họ để tóc đanh hay là một số để tóc dài nó rất là phiền phức trên nhiều phương diện.

 

        Nên cái sự cạo tóc của Chư Tăng không phải là không được để tóc khi mà nghe nói không được để tóc th́ như là chuyện cạo tóc là việc hết sức là khó chịu , nhưng thật ra nếu chúng ta sống ở trong chùa lâu chúng ta cạo tóc rồi th́ chúng ta thấy điều đó mang lại cho chúng ta khỏe khoắn lắm, rất là lợi lạc, xin thưa với quí vị là cứ hai tuần lễ mà cạo tóc một lần khi cạo tóc xong th́ trong người thấy nó nhẹ nhàng và cái cảm giác hạnh phúc chỉ có ḿnh đi xuất gia, ḿnh ở trong chùa mới biết đựơc, tóc hơi dài một chút th́ nghe trong đầu nó hơi ngứa ngáy và do vậy cạo tóc được xem như là cái ǵ thuận lợi cho ngừơi xuất gia.

 

       Về mặt h́nh thức th́ Chư Tăng đều giống nhau vị nào cũng cạo tóc hết và không có dùng tóc để trang điểm, mỗi con ngừơi đẹp xấu là do mái tóc của ḿnh, như một người đi xuất gia rồi  cạo tóc th́ có thể nói rằng không c̣n quan trọng nhiều về cái h́nh tướng của ḿnh nữa, th́ điều đó nó hợp với lẽ đạo hơn do vậy chúng tôi hiểu rằng Phật tử nào đó hỏi tại sao Đức Phật để tóc được mà Chư Tăng lại để tóc không được do vậy có bất công với Chư Tăng không, tại sao Chư Tăng không để tóc đưọc.

 

       Thật ra nếu chúng ta nói về đời sống đi xuất gia lúc mà ḿnh được cạo tóc th́ phải nói là ḿnh được cạo tóc, lần đầu tiên vị Thầy mà cầm con dao cạo để mà cạo tóc ḿnh th́ nếu chúng ta là ngừơi có tâm đi xuất gia th́ lúc đó chúng ta mới cảm thấy đựơc ư nghĩa hết sức là thiêng liêng từ nay cái bộ tóc của trần gian xin trả lại cho đời, và ḿnh sống một cuộc sống mới hoàn toàn về mặt tâm lư th́ điều đó rất là  tốt,

 

        Về mặt h́nh thức th́ nó cũng là đồ bộ với Chư Tăng và đời sống hàng ngày th́ nó dễ dàng được chăm sóc hơn thật ra th́ Chư Tăng không phải lo cái tóc nó thoải mái rất là nhiều thứ, chúng tôi nghĩ rằng quí vị nào mà đă có từng sống ở ngoài đời các vị thấy rằng cái việc chăm sóc một mái tóc th́ quả là nó đ̣i hỏi rất là nhiêu khê trong đời sống của quí vị nhất là quí bà quí cô, th́ cạo tóc nó vẫn là một điều riêng cá nhân của chúng tôi là một vị tu sĩ th́ chúng tôi vẫn thích có sự lựa chọn đó hơn là để tóc, chúng tôi nói điều này trong cái kinh nghiệm cá nhân thôi bởi v́ ở trong chùa đă lâu th́ nó quen rồi, khi hai tuần lễ cạo tóc một lần th́ nghe trong ngừơi nó nhẹ nhàng nghe nó sản khoái . Chúng tôi xin được dứt câu trả lời ở đây.

 ___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/28/2003

 

   

Chizburger hỏi :  Khi giải thoát th́ chúng ta đi về đâu

   

 
 

Câu trả lời của TT Giác Đẳng:

 

         Thưa đại chúng có lẽ đây là một câu hỏi rất là thú vị, bởi v́ thật ra khi  Đạo Phật mà đề cập đến giải thoát th́ ngay chữ giải thoát nó có ư nghĩa là giải thoát sự khổ, giải thoát phiền năo, giải thoát cái ṿng luẩn quẩn của nghiệp báo, nói theo Đạo Phật th́ con ngừơi của chúng ta  đi  luẩn quẩn trong cái ṿng của nghiệp quả và phiền năo.

 

         Nghiệp quả và phiền năo nó xoay vần chúng ta trong cái ṿng luẩn quẩn đó chúng ta khổ nhiều hơn vui, vui rất ít mà khổ rất nhiều, giải thoát tức là giải thoát khỏi điều đó và khi nói đến giải thoát th́ chúng ta hay nghĩ đến một chân trời xa xôi, làm sao mà chúng ta nghĩ rằng sau khi ḿnh bỏ cái này ḿnh đạt đến cái ǵ nhưng mà cái chữ giải thoát trong nhà Phật mà nói theo lư Tứ Đế th́ khi mà Đức Phật Ngài dùng Nirodha Diệt Đế để mô tả cái cứu cánh giải thoát, th́ Ngài đă dùng một chữ rất là đặc biệt đó là chữ Diệt khổ.

 

         Chữ Diệt khổ tức là giải thoát, bây giờ nếu chúng ta nhức răng mà chúng ta làm sao để hết nhức răng th́ đó đúng là một cái sự giải thoát và chúng ta hiểu được cái cảm giác của cái hết nhức răng đó dựa trên cái chữ nhức răng mà chúng ta đang trải qua sự khổ này, thật ra th́ hầu hết tất cả các tôn giáo triết học mà nói về cái kiếp nhân sinh người ta đều cố gắng để vẽ ra một cái cảnh giới khác hơn là cảnh giới mà chúng ta đang sống ở đây và cái cảnh giới đó được xem như là cảnh giới giải thoát, cái cố gắng vẽ như vậy đă xảy ra rất nhiều trong quá khứ và hầu như cái cố gắng nào nó cũng dẫn đến chỗ bế tắc hết, tại v́ sao, tại v́ khi chúng ta vễ vời ra một cái mà chúng ta chưa thật có chưa thật biết th́ nó là một điều rất là nguy hiểm v́ vậy trong cái tinh thần của ngừơi Phật tử khi mà chúng ta đề cập đến Giác Ngộ giải thoát.

 

          Giác Ngộ là ǵ ?, Giác Ngộ tức là chúng ta thấy rơ đựơc cái thực chất, thấy rơ được bản thể của sự vật, giải thoát là ǵ ?, tức là chúng ta vượt ra khỏi cái ṿng cương tỏa của phiền năo ṿng cương tỏa của đau khổ, phiền năo và đau khổ là hai cái ǵ mà chúng ta đang trải qua và đang cảm nhận được nên nếu mà nói về câu hỏi rằng : Giải thoát , ai giải thoát và chúng ta giải thoát rồi chúng ta sễ đi về đâu, chúng ta sẽ ra sao ?, th́ thưa quí vị đă có một vị danh tăng viết một cuốn sách nói rằng ít nhất Đức Phật đă từng là cha là mẹ là bà con là quyến thuộc là người phục dịch cho chúng sanh th́ sau khi Ngài thành đạo Ngài vẫn tiếp tục làm cha là mẹ là quyến thuộc là người phục dịch cho chúng sanh, không phải đời này mà măi măi về sau nữa có một ngừơi Phật tử đọc câu đó đă hỏi chúng tôi rằng nếu ḿnh tu để kết cuộc ḿnh măi măi trở thành cha thành mẹ thành quyến thuộc thành ngừơi phục dịch cho chúng sanh th́ ḿnh tu như vậy cũng chán quá hay hoặc giả có một số người phật tử nói với chúng tôi rằng bây giờ ḿnh tu để chứng quả ,sanh làm Phật rồi trở ra làm Bồ Tát, rồi ḿnh cứ đi lang thang chỗ này chỗ kia trong cơi ta bà này thấy ai khổ th́ ḿnh đến ḿnh giúp và giúp như vậy không biết khi nào cùng khi nào tận th́ công việc đó nó mệt quá không biết tới chừng nào ḿnh có thể retire được.

 

         Th́ chúng tôi phải nói với quí vị như vậy là cho dù chúng ta có dùng bao nhiêu ngôn ngữ và bao nhiêu cái sự suy diễn đó chúng ta tưởng tượng về cái cảnh giới giải thoát và sau khi chúng ta giải thoát th́ đi về đâu th́ điều đó nó hoàn toàn là hư tưởng hết nó rất là khó, ngày hôm nay thưa qúi vị khi mà chúng ta nói về quả vị Tu Đà Hườn hay là quả vị Nhập Lưu th́ quí vị cũng nghe nói rằng vị đạt đưọc quả vị Nhập Lưu đă chứng được một trạng thái mà qua đó ba cái kiết sử được đọan trừ là Thân kiến Hoài Nghi và Giớc Cấm Thủ nếu chúng ta ngồi xuống để mà bàn cho rơ th́ thấy rằng thế nào là cái hệ lụy của thân kiến, thế nào là hệ lụy của hoài nghi và thế nào là hệ lụy của giới cấm thủ, nhưng mà hỏi rằng sau khi mà diệt trừ ba thứ đó th́ vị Tu Đà Hườn sễ sống như thế nào th́ đó là một câu chuyện khác chúng ta chỉ biết rằng vị đó giải thoát cái ǵ, nên chi câu hỏi mà chúng ta nên đặc ra tại đây nếu một ngừơi gọi là tu tập để giải thoát th́ vị đó giải thoát cái ǵ, câu hỏi đó nên đựơc đặc ra , nhưng mà chúng ta nói rằng sau khi giải thoát ḿnh sẽ đi về đâu th́ câu đó không phải là một câu đựơc diển tả  đến ở trong kinh Phật,.cũng như là chúng tôi nói rắng Đức Phật Ngài dạy cứu cánh của Đạo Phật là ǵ, đó là sự diệt khổ và hỏi rằng sau khi diệt khổ ḿnh sễ như thế nào th́ điều đó không phải là một điều nên bàn đến tại v́ rất là khó nói thưa quí vị.

 

         Có một lần chúng tôi bỏ ra một đọan th́ giờ trong một lớp giảng của rơom Thảo Luận Phật Pháp để nói về cảnh giới Niết Bàn mà Ngài Mahathera Rahula đă tŕnh bày trong "Những con đừơng thoát khổ" mặt dầu Ngài tŕnh bày rất là khúc chiết nhưng mà chúng tôi có cảm nhận được là quí Phật tử nhận ra điều đó rất là khó khăn để lănh hội bởi v́ sao?, bởi v́ nếu quí vị nh́n một đứa con lên bảy lên tám tuổi nó không ráng học để mai mốt có danh có phận với cuộc đời thành ra kỹ sư bác sĩ, và nó hỏi là kỹ sư bác sĩ th́ lúc đó ḿnh sẽ đựơc hửơng cái ǵ, thật ra cha mẹ khó nói lắm tại v́ với cái tuổi thơ lúc đó nó chỉ biết được một cái chừng mực nào đó, th́ cái chừng mực đó phải tôn trọng.

 

        Khi mà chúng ta đề cập đến Giác Ngộ Giải Thoát và thưa quí vị chúng ta có thể tửơng tượng rất nhiều về cảnh giới  mà chúng ta sẽ sanh đến sau khi chúng ta giải thoát và Niết Bàn chúng ta tửơng tượng nó là một cái cơi, hoạc giả là chúng ta sẽ trở thành ngừơi này ngừơi khác hay là tối thiểu như là trong kinh của chữ Hán cũng có  danh từ là Thượng Sanh Thựơng Phẩm những cái mà chúng ta có thể suy diển được nhưng mà rồi thưa quí vị những thứ đó nó cũng chỉ là sự mô tả rất giới hạn hết sức là giới hạn,

 

       Nên chi khi hỏi rằng khi giải thoát chúng ta đi về đâu th́ phải trả lời rằng nói đến giải thoát th́ chúng ta giải thoát cái ǵ mới quan trọng hơn là chúng ta sẽ trở thành cái ǵ, giải thoát cái ǵ ? giải thoát ra khỏi cái ṿng luẩn quẩn của nghiệp quả của phiền năo, đạo hữu Chizbuger có nói rằng Niết Bàn ở trong từ bi hỷ xả , tự tại an lạc chúng ta nói như vậy cũng là một cách rất   tương đối là giải thoát là không có khổ nữa, không có phiền năo nữa nhưng mà sau khi cái không khổ không phiền năo cái mà an lạc tự tại , chúng ta là cái ǵ th́ thưa quí vị đó không phải là một điều mà chúng ta có thể t́m thấy trong một cái ngôn ngữ b́nh thừơng của chúng ta, hăy hỏi rằng giải thoát là giải thoát cái ǵ th́ điều đó nó quan trọng hơn là chúng ta sẽ là cái ǵ

 ___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/27/2003

 

 

Phẩm 13: Nhân Sinh Quan  -  Phẩm Thế Gian (Lokavagga)

Kinh Pháp Cú, kệ ngôn 177: Những ảnh hưởng nào về mặt nội tâm đáng chú ư khi nói về pháp bố thí ?

   

 
 

TT Giác Đẳng giảng : 

          Thưa quí vị  khi mà chúng ta nói đến những ảnh hủơng nào về mặt nội tâm đáng chú ư khi nói về pháp bố thí, th́ đây quả thực là điều này điều đáng chú ư và đáng chú ư hơn là cái quả phước của sự bố thí mang lại nữa.

 

           Theo trong kinh Phật th́ đời sống của chúng ta sở dĩ chúng ta rất là khó để thăng hoa, rất là khó để chuyển hóa, rất là khó để thay đổi là tại v́ chúng ta cứ bám lấy khư khư cái ǵ ḿnh đă có và những thứ đó chúng ta gọi là của ḿnh, thí dụ như là kiến thức của ḿnh, thí dụ như là quan niệm của ḿnh và thí dụ như tài sản, cái ǵ cũng của ḿnh hết nên chi cái dấu  hiệu mà con ngùơi có thể thay đổi được là dấu hiệu con ngừơi bắt đầu có thể bỏ ra cái ǵ mà ḿnh nên bỏ.

 

           Và như là một đứa trẻ hồi nhỏ, nhất là những đứa trẻ nhà nghèo có đựơc một  vài món đồ chơi và cứ giữ chặt lấy đồ chơi đó cho đến cái tuổi trửơng thành th́ dần dà mới thấy rằng có những giá trị khác nó lớn hơn những món đồ chơi ,mà  tâm tư của ḿnh bắt đầu rời xa những món đồ chơi này ,th́ Ngài Kasapa Ngài ví dụ chuyện đó như là một sự trưởng thành  trong cái sự tu tập và cái sự trưởng thành của ḿnh trong sự tu đó nó bắt đầu từ cái thái độ là ḿnh biết  mở rộng bàn tay .

 

             Cái chữ bố thí mà nhân gian thường sài như là chúng ta thường thấy là chữ bố thí mang tính cách là cho ngừơi ăn mày cho ngừơi ăn xin cho những ngừơi cùng khổ ,trong  một vài trừơng hợp quí Phật tử thấy rắng nếu bạn bè chúng ta  mà họ xin chúng ta một cái ǵ đó như là họ nói rằng họ muốn có một bữa cơm để ăn trưa nay, đến nhà chúng ta ăn cơm trưa được không mà nếu chúng ta nói đến đi chúng tôi sẽ bố thí cho một bữa cơm, th́ chữ bố thí  đó nghe rất là nặng trong tiếng Việt của chúng ta.

 

              Nhưng mà chữ bố thí ở trong kinh Phật và nguyên ngày xưa th́ chữ bố thí đó bao hàm rất nhiều nghĩa, có nghĩa là cho, có nghĩa là tặng, có nghĩa là cống hiến, có nghĩa là cúng duờng ví dụ như là đúng theo từ ngữ th́ cái việc mà chúng ta dâng cúng hương đăng hoa quả lên bàn Phật cũng là một sự bố thí , cúng dường một bữa trai Tăng cũng là bố thí, tại v́ đă lâu đời rồi nên chi người ta nghĩ đến bố thí là làm chuyện phước thiện và làm chuyện phước thiện th́ chuẩn bần chuẩn thí cho người nghèo và v́ vậy những người thọ thí là những ngừơi thấp kém.

 

             Không phải như vậy cái chữ bố thí đúng ra trong đạo Phật th́ kể cả khi mà chúng ta cúng dường phụng dưỡng cho cha mẹ th́ cũng là hành động nó nằm trong  ư nghĩa của chữ bố thí, trong kinh Phật, th́ thưa quí vị dầu cho cúng dường cho cha mẹ, cho tam bảo hay là cho bạn bè bất cứ điều ǵ hoặc giả chúng ta nói pháp cho nhau nghe cũng gọi là pháp thí, chúng tôi nhớ ở chùa lâu lâu Hoà Thượng có nói rằng có một nhóm Phật tử đến thôi Thầy Trụ Tŕ thí cho một thời pháp, th́ có một Phật tử  nói với chúng tôi rằng sao Hoà Thựơng nói nặng lời như vậy, sao Hoà Thượng không nói thuyết cho một bài pháp mà Hoà Thượng nói thí cho một bài pháp, th́ chúng tôi  nói là  quả thật  Hoà Thượng sống trong thế hệ trứơc do vậy đối với Hoà Thựơng chữ thí đó nó rất là gần, thí dụ như pháp thí tài thí nó không có ǵ hết nhưng trong mạch văn tiếng Việt hôm nay chúng ta nói là thí cho một bài pháp hay thí cho cái ǵ đó th́ nghe nó hơi nặng một chút.

 

             Th́ thưa quí vị lại bên cạnh đó nó lại có ư nghĩa khác là cái chữ dứt bỏ CÀGA  thừơng dịch là xả tài, xả tài tức là chúng ta đem những ǵ của ḿnh cái tài sản của ḿnh cho ngừơi khác gọi là xả tài, chữ tài ở đây là tài sản, chữ tài ở đây không phải là tiền thôi, và thường dịch là dứt bỏ, chữ dứt bỏ th́ nó lại không có hay nữa, tại v́ chữ bỏ có nghĩa là chúng ta quăng bỏ đi, dứt bỏ thí dụ như đôi giày rách chúng ta không sài chúng ta quăng th́  cái đó  gọi là dứt bỏ, nhưng mà chữ CÀGA ở đây là xả tài là cái ǵ của ḿnh mặc dầu rất là khó khăn để mà đem chia sẻ nó cho người khác mà ḿnh vẫn có thể chia xẻ đựơc th́ đaọ Phật gọi đó là CÀGA  là xả tài, th́ cái pháp bố thí là một pháp giúp cho ta chuyển hoá tâm tư của ḿnh, như là khi chúng ta trửơng thành th́ chúng ta bắt đầu biết rằng, nghĩ rằng cuộc sống có người hợp với ḿnh , cuộc sống  Đông có mày, Tây có tao, chứ không phải chỉ có ḿnh chúng ta sống trong cuộc đời, là chúng ta bắt đầu biết chia sẻ và hơn thế nữa chính v́ cái khả năng có thể chia sẻ đựơc có thể ban bố  được nên chi chúng ta mới có khả năng từ bỏ những ác pháp khác, mà nếu chúng ta không có khả năng bỏ các nhỏ như là 5, 10 đồng bỏ những việc đó th́ đối với những các tham sân si đối với  một cảm giác nào đó chúng ta rất là khó mà từ bỏ.

 

           Phải nói rằng cuộc hành tŕnh của Đức Phật cho dù ở trong một kiếp  thôi như là kiếp chót khi Ngài thành Phật từ cương vị một Thái Tử một ông Hoàng mà đi xuất gia trở thành Samôn th́ chúng ta thấy rằng trong suốt tiến tŕnh đó nó là một tiến tŕnh của xả ly của xả kỷ, từ cái việc rời bỏ cung vàng điện ngọc vợ đẹp con thơ cho đến từ chối để làm giáo chủ ở trong hội chúng  của hội chúng  Alalam hay là Uhaca , rồi cho đến về sau này khi mà Ngài tu khổ hạnh hoặc giả từ bỏ con đường khổ hạnh anh em kiều Trần Như bỏ Ngài ra đi v. v… th́ đối với một ngừơi tu tập cái khả năng khả dĩ có thể xả ly nó quan trọng hơn là khả năng để thâu luợm.

 

          Chúng ta thường nghĩ rằng trong đời cái ngừơi mà được nể mặt, gọi là đáng đựơc tán thán, đáng ca ngợi là những ngừơi có khả năng kinh ban tế thế, nước lă mà khuấy nên hồ có thể  một tay gầy sự nghiệp, một tay có thể thủ đắc được sự nghiệp làm giàu với tiền muôn bạc vạn như là ông Bill Gates có trở thành ngừơi giàu nhất đáng tán thán, nhưng mà cái văn hoá trong Đạo Phật , chính cả lời dạy của Đức Phật th́ Ngài dạy rằng cái tâm mà thâu lượm th́ hầu như là rất là bản năng của ḿnh kể cả một đứa bé 10 tuổi cũng biết thủ đắc,có thể nó khéo hay không khéo nó làm được nhiều hay ít, nhưng mà cái tâm gọi là cố chấp hay là chấp thủ vào cái tài sản của ḿnh th́ một đứa nhỏ cũng có thể có đựơc, nhưng mà tâm xả ly th́ nó đ̣i hỏi một cái tŕnh độ tinh thần rất là cao mà chính ở đây chúng ta nói là ảnh hửơng của bố thí và v́ vậy thưa quí vị đối với Đạo Phật th́ những thiện pháp dẫn đầu bao giờ cũng là bố thí hết như là 10 pháp BaLaMật th́ bố thí Balamật  đứng đầu, hoặc giả thập hạnh phúc th́  bố thí là đứng đầu hoặc giả 3 pháp của ngừơi cư sĩ th́ bố thí đứng đầu, thất thánh tài th́ bố thí đứng đầu v.v…

 

        Th́ tại sao điều đó nó lại quan trọng như vậy bởi v́ nó cho phép chúng ta hướng về một chân trời mới mà chân trời đó chúng ta phải sống ngựơc lại với cái bản năng vốn là một phần hết sức  là cột rễ của ḿnh là cái sự thủ chấp làm thế nào  mà chúng ta có thêm mà chúng ta không chịu buông ra , không chịu xan sẻ nên chi ảnh hưởng của bố thí rất là quan trọng mà trong túc sanh chuyện kể về tiền thân Đức Phật th́ cho chúng ta thấy rằng đối với tự thân Ngài mà Ngài đổi lấy sự phục vụ tha nhân th́ cái phép bố thí nó mang cái tác dụng giống nhau nghĩa là ḿnh cho cuộc đời được bao nhiêu có bao nhiêu th́ chính sự tu tập của ḿnh nó lớn bấy  nhiêu tại v́ sự xả kỷ của ḿnh , đừơng tu bố thí đứng đầu, vị tha là tánh vô cầu là tâm, vị tha là tánh nghĩa là tánh bố thí đó là v́ ngừơi khác , nhưng mà cái sự vô cầu tức là cái sự xả kỷ nó chính là cái tâm của ḿnh và về cảm nghĩ nội tâm th́ phải nói rằng rất là lớn và chúng ta có thể nói không sợ sai lầm, một ngừơi Phật tử mà làm công đức bố thí dù bất cứ trong trừơng hợp nào th́ thưa quí vị ảnh hưởng nội tâm nó quan trọng và thậm chí nó quan trọng hơn là cái kết quả cái hạnh bố thí mà mang lại phước vật đời sau này.

 ___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/20/2003

 

 

 

 

HoaLan2003 hỏi : Kính thưa TT Giảng Sư có thể giảng cho chúng con làm thế nào để khống chế cơn sân hận

   

 
 

TT Giác Đẳng trả lời :

          Kính thưa quí vị về điểm này th́ có hai cái nh́n cho câu hỏi và có hai câu trả lời.

 

          Câu trả lời thứ nhất là y cứ trên kinh sách là một vị tận diệt được cái tâm sân của ḿnh là vị đó phải là vị Thánh A Na Hàm  và  vị giảm thiểu được tâm sân của ḿnh là vị Tư Đà Hàm, chúng ta nói như vậy là chúng ta nói một cách rốt ráo , nói như vậy là đi thẳng vào vấn đề.

 

         Trong cách nói thứ hai là sân hận không phải là không có phương cách để được giảm thiểu để được chuyển hoá trong đời sống hiện tại, sân hận nó là một hiện tượng lớn ngày hôm nay trong xă hội đặc biệt là sự thù ghét , ở tại Hoa Kỳ đă bắt đầu có nhiều cái điều luật , nhiều đạo luật ở tại các tiểu bang thông qua một số trừơng hợp là ngừơi ta phạm tội v́ cái sự ghét bỏ gọi là hated crimenal.Những hated crime này là do những người họ ghét, ví dụ như là họ rất ghét những ngừơi đồng tính luyến ái và do vậy họ chặng đường những ngừơi đồng tính  luyến ái họ đánh chết những ngừơi này, hay là họ rất ghét những ngừơi da đen chẳng hạn và đó là một hiện tượng rất là phổ thông trong thời đại.

 

         Một cái hiện tượng thứ hai cũng rất phổ thông là chúng ta sống ngày hôm nay rất là căng thẳng bản thân của ḿnh th́ có quá nhiều việc phải làm và có rất ít th́ giờ để giải quyết việc, đặc biệt là cuộc sống tại các quốc gia kỹ nghệ khi ta sống tại các quốc gia kỹ nghệ th́ thưa quí vị đời sống tương đối căng thẳng, chúng ta bớt  cái sự kiên nhẫn bớt đi, cái sự khoan dung chúng ta thấy trái tim của chúng ta quá nhỏ bé không đủ bao dung cho cuộc đời và chúng ta rất là dễ dàng để bực tức, chúng tôi nhớ có một lần xem một cuốn phim ở trên phi cơ , không biết cuốn phim đó là ǵ nhưng mà có một ngừơi đàn ông trung niên trong cơn giận dữ đối với công việc của ḿnh đă quát nạt một đứa bé, đứa bé là cháu của ḿnh và sau đó đă ngồi xuống để xin lỗi, và xin lỗi với tất cả sự chân thành, câu chuyện của anh đó cũng giống như trong đời sống của chúng ta , rất dễ dàng để chúng ta giận cá chém thớt là bởi v́ chúng ta quá căng thẳng và quá mệt mỏi với đời sống ở chúng quanh, chúng ta dễ nổi cáu.

 

       Rồi thưa quí vị cái sự tự do phát biểu ư kiến tự do ngôn luận tự do phôi diễn cái ǵ ḿnh suy nghĩ nó cũng là một h́nh thức khác, nó đă đánh mất đi cái thái độ tự chế ở trong cái xă hội đông phương là một cái xă hội ngừơi ta càng ca tụng cái thái độ tự chế là con ngừơi trửơng thành con ngừơi hiểu biết con ngừơi có ḷng tự trọng là phải cẩn thận với lời ăn tiếng nói của ḿnh, ḿnh không thể nào nói năng một cách bừa băi tùy tiện hay là ở trong ḷng ḿnh vui buồn, vui giận ǵ chúng ta cũng có thể đem bộc lộ ra bên ngoài, nhưng cái văn hoá của Tây phương đă ảnh hưởng rất lớn và càng lúc con ngừơi càng dễ thay đổi quan niệm là tại sao ḿnh phải tự ḿnh dồn nén để cho ḿnh bị ấm ức ,nếu cái ǵ ḿnh không thích ḿnh cứ nói ra nên chi nó tạo ra một sự việc là con ngừơi với con ngừơi rất là dễ tranh chấp ngay cả giữa vợ chồng anh em bạn bè và giữa đồng nghiệp với nhau ngừơi ta không c̣n nghĩ rằng nên đối sử với nhau một cách tế nhị, ngừơi ta không nghĩ rằng ḿnh phải nhẹ nhàng và phải nương nhẹ với nhau, phải để ư lời ăn tiếng nói của nhau mà đây là một thời đại mà con người rất là dễ tuông tất cả sự bực dọc của ḿnh và điều đó nó có lợi một số phương diện nhưng mà nó lại tác hại một số phương diện khác là nó tạo ra một số hỗn độn của xă hội và nó rất là dễ mất đi cái t́nh giao hảo, đôi lúc cái t́nh mà ngừơi ta có thể bỏ ra năm ba năm để vun bồi nhưng mà nhất thời đúng là đống củi ba năm cháy một giờ chỉ trong năm bảy phút nóng giận tuông ra hết những ư tửơng trong đầu của ḿnh th́ thưa qúi vị nó đă tạo nên một cái bi kịch và sau đó bao nhiêu lời xin lỗi th́ nó cũng không bù đắp đựơc.

 

         Có thể nói rằng chưa có thời đại nào mà con ngừơi phải đối diện với nhũng điều trái ư nghịch ḷng như thời đại này và không may cho chúng ta một điều oái ăm là thời đại này là thời đại nhiều tiện nghi nhất, nhiều tiện nghi nhưng mà con người lại không có thanh thản , tiện nghi càng nhiều th́ con ngừơi phải trả cái giá rất đắc cho nó, do đó chúng ta nên hiểu đó là một hiện tượng của thời đại .

 

          Bây giờ chúng ta hăy đi vào cái đề tài chính của câu hỏi của cô HoaLan là làm thế nào để chúng ta có thể thay đổi và chuyển hóa cái sân hận của ḿnh th́ thưa quí vị theo trong kinh th́ cái căn bản của cái sân hận là bởi v́ thiếu ḷng từ chúng ta phải tăng gia ḷng từ và nói như là  Ngài Na Tiên đừng đợi khát mới đào giếng, đừng đợi giặc đến mới xây thành trong những lúc mà chúng ta thanh thản, trong lúc đời sống b́nh thường th́ cố gắng tu tập ḷng từ mỗi buổi sáng và buổi chiều cho dù mệt mỏi, cho dù chúng ta có bị bận rộn đến đâu th́ trứơc khi đi ngủ và vừa lúc thức dạy th́ hăy cố gắng nuôi cái tâm nguyện là cho tất cả chúng sanh đựơc an lành, nguyện cho chúng sanh đừng có oan kết, cái lời nguyện như vậy đó tuy nghe nó rất là ngắn ngủi và nghe nó như là một điều hư tưởng,nhưng mà nó sẽ chuyển hoá tâm tư của chúng ta rất nhiều.

 

         Chúng ta nên đem vào trong đời sống của ḿnh và lâu ngày, chúng ta nên tập mỗi lần chúng ta mở cửa pḥng ra hay là chúng ta đóng cửa pḥng lại mỗi lần chúng ta mở cửa xe hay là đóng cửa xe lại th́ nên nguyện cho tất cả chúng sanh đựơc an lành để nó thừơng xuyên nhắc nhở chúng ta và khi mà đời sống b́nh thừơng mà chúng ta có chuẫn bị tâm từ th́ khi đối diện với tâm sân th́ chúng ta không có khởi tâm sân hận, nếu tâm sân là cái bản tánh thường xuyên xảy ra , nó là một trong cái cá tính của chúng ta rồi th́ chúng ta nên cố gắng để chuyển hóa nó bằng cách là tránh cho những trừơng hợp sân hận, ở gần ai mà làm cho ḿnh sân hận nhiều th́ bớt đi, ở gần ai mà có tâm từ nhiều th́ nó sẽ làm cho chúng ta nhẹ nhàng, bởi v́ ḿnh đă sân rồi mà ở gần những ngừơi có tâm sân nữa th́ thường thường đổ dầu vào lửa mà nó không có lợi cho chúng ta ǵ hết chúng ta nên t́m ngừơi nào đó mà chúng ta nên gần mà ngừơi đó khả dĩ có thể làm cho tâm tư của chúng ta lắng đọng.

 

           Và thưa quí vị đối với một ngừơi tâm sân mà trở thành cái bản tánh cố hữu một cái cá tánh của ngừơi này th́ theo trong Thanh Tịnh Đạo khuyên ngừơi đó nên có cuộc sống thí dụ ở trong pḥng th́ bớt đồ đạt lại, pḥng ốc nên giữ sạch sẽ và tương đối là yên tịnh để những lúc đó chúng ta lắng đọng tâm tư, những khi nào ḿnh bực bội sân hận th́ trở vào trong pḥng riêng của ḿnh đóng cửa lại và cứ chờ đợi cho đến khi cái tâm sân nó giảm thiểu rồi hăy nói rồi hăy làm những lúc đó lâu ngày nó sẽ tạo cho chúng ta một cái thói quen là ḿnh tự biết lấy bịnh của chính ḿnh, giống như ḿnh bị bịnh suyễn th́ ḿnh đi đâu ḿnh cũng mang cái ống thở theo, th́ khi nào chúng ta thừơng có tâm sân th́ chúng ta cố gắng để tráng đi, tránh voi chẳng hổ mặt nào, nếu mà cái hoàn cảnh nào, cái môi trừơng nào nó làm cho chúng ta sân hận nhiều mà tránh được th́ cố gắng tránh đi,

 

         Nhưng mà cái lợi nhất là sự tu tập tâm từ ở trong lúc đời sống hàng ngày và thỉnh thoảng chúng ta nên đọc câu chuyện liên quan đến cái tội của sự sân hận nói về cái hậu quả khốc liệt của sự sân hận để chúng ta có tàm có quí chúng ta ngăn ngừa truớc những việc đó, phải nói là câu hỏi của cô HoaLan là một câu hỏi không có nhỏ và câu hỏi đó là một câu hỏi trí thiết của tất cả những hành giả tu tập mà chúng ta phải lưu tâm trong đời sống hằng ngày khi mà chúng ta đối diện với phiền năo và cũng có thể nói rằng phiền năo là một trong những đề tài lớn mà mỗi chúng ta là ngừơi tu Phật đều phải chiêm nghiệm đều phải đối diện và t́m cách giải quyết dựa trên bối cảnh của ḿnh nếu mà bàn về việc đó th́ không biết khi nào là cùng tận chỉ có một vài cái đề nghị như vậy hy vọng có thể giúp phần nào cho trả lời của cô Hoa lan.

____________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/25/2003

 

 

 

Thiện Pháp hỏi : Kính thưa TT Giảng Sư trong kinh Tăng Nhứt A Hàm. Đức Phật dạy : Có ba hạng c̣n giữ lại bí mật của ḿnh, không cởi mở : hạng phụ nữ không cởi mở, giữ bí mật . Tri kiến thần gí được giữ kín, không cởi mở. Tà giáo được giữ kín, không cởi mở. Giáo Pháp và Giới Luật do một vị Phật toàn thiện công bố th́ rực rỡ chói sáng trong thế gian, chớ không giữ kín. Kính xin TT từ bi giảng cho con về ư nghĩa thế nào là hạng phụ nữ không cởi mở, giữ kín bí mật.

  

 
 

TT Giác Đẳng trả lời :

 

              Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa quí vị đúng ra th́ chúng ta phải dựa vào cái tinh thần của bài kệ này để chúng ta hiểu như thế nào để gọi là chúng ta vừa nắm đựơc Phật ngôn và đồng thời chúng ta không cảm thấy bị lấn cấn, dĩ nhiên là khi mà Đức Phật dạy như vậy đó, Ngài nói về phần đông thôi.

 

            Riêng đối với Đức Phật th́ ở đây chúng ta thấy rơ ràng ư của Đức Phật Ngài muốn dạy những lời của Ngài mà giáo pháp của Ngài đưọc phơi bày rơ ràng và khi mà được gọi là phơi bày rơ ràng th́ không có ǵ gọi là ẩn khuất và dấu kín, giáo pháp của Đức Phật nói một cách khác gọi là hiển giáo và cái cơ sở và giáo lư của Đức Phật đă mở rộng như là một cuốn sách mở rộng cho bất cứ ai đến chiêm nghiệm chứ không phải có một cái ǵ  để nắm giữ lại như là Đức Phật Ngài đă tuyên bố rất là nhiều lần, Ngài không phải là vị Thầy với bàn tay nắm lại, những ǵ mà Ngài muốn giữ riêng cho Ngài hay là có những điều bí mật mà không có tŕnh bày được.

 

            Và Ngài dạy trong thế gian này có ba điều mà người ta giữ kín thôi, thứ nhứt như là chúng ta đă được đọc là ngừơi phụ nữ th́ sống không có thể nào bộc bạch hết những ǵ thuộc về ḿnh, thật ra người phụ nữ có nhiều lư do, lư do để bảo vệ cái đẹp cũa ḿnh, lư do là v́ tâm tư tương đối là có phức tạp.

 

            Và điều thứ hai là chúng ta nói đến bùa chú hay là chú thuật, chú thuật cái ǵ mà ngừơi ta biết th́ nó không có linh, về điểm này nó là một câu chuyên dài có đôi lúc chúng ta nghe được những ngừơi học về bùa, giả sử như một người mắc xương họ vẽ chữ  NGƯ  ḿnh thấy giống lá bùa nhưng mà là cá thôi, nhưng mà nếu chúng ta biết chữ NGƯ là cá th́ tự nhiên nó không có linh nữa và ngừơi ta thường dùng chữ "linh tại ngă bất linh tại ngă". Những vị mà họ luyện bùa chú hay chú thuật th́ họ không có tỏ rơ cái ǵ mà họ làm như là một cái mẹo vậy.

 

           Và điều thứ ba tà giáo luôn luôn ǵn giữ  lại, chúng ta biết rằng trong cuộc sống này cái ǵ thật sự ḿnh bày tỏ ra, tức là ḿnh không có ái ngại ḿnh có sao th́ nhận như vậy, người ta khen cũng được người ta chê cũng được, đẹp cũng được xấu cũng được ḿnh là ḿnh thôi, nhưng mà cái bản chất cố hữu của ngừơi phụ nữ  không phải tất cả nhưng mà hầu hết phụ nữ ví dụ như thích trang điểm để làm đẹp, như ngừơi ta nói rằng ngừơi đàn ông ra đừơng một ngừơi vợ khác, về nhà một ngừơi vợ khác có nhiều ngừơi họ đẹp v́ sự trang điểm của họ và nếu họ không trang điểm khi đi ra ngoài họ cảm thấy không thoải mái đó là một trong những đặc tính của người phụ nữ, và rồi ngừơi phụ nữ th́ thừơng có những chuyện hay vui hay buồn và trong cái vui cái buồn mà nói hết th́ đôi khi nó cũng khó nói, cái tâm tư hơn khó nói thành ra có rất nhiều phương diện mà  ngừơi phụ nữ đa phần là không có thể biểu lộ một cách thoải mái như là người nam, ví dụ chúng ta sống Hoa kỳ hay là ở các quốc gia Âu Châu th́ họ thường kỵ về vấn đề tuổi tác chẳng hạn, ngừơi phụ nữ mà bị hỏi về tuổi tác là một sự xúc phạm rất là lớn, không phải ai cũng không muốn nói về tuổi tác của ḿnh nhưng phần đông bên đây ngừơi ta rất là sợ già nua, họ thường nói về ngày sinh nhật là ngày mấy  nhưng họ không nói họ bao nhiêu tuổi , và hỏi bao nhiểu tuổi bên này là một cách giao thiệp của xă hội.

 

          Và thời Đức Phật cũng vậy và hôm nay cũng vậy có lẽ sau này cũng vậy riêng về đời sống cái tâm trạng phụ nữ có nhiều điều mà không có bộc lộ rơ ràng , ví dụ như đối với Đạo Phật lời dạy của Ngài rất là rơ về cái giá trị của chánh pháp chứ không phải như khi ḿnh luyện bùa luyện chú mà ḿnh phải chứng tỏ ḿnh phải có cái này hay, có khả năng phi thừơng này hay khả năng phi thường khác, ở trong Đạo Phật th́ Đức Phật Ngài đặt nặng về giáo dục, nặng về khả năng lănh hội , nặng về khả năng áp dụng  trong đời sống, như vậy nếu chúng ta sống với đạo th́ chúng ta sống rất thực ngay cả cái tham sân si phiền năo mà một vị Tăng sĩ có thể nhận rằng ḿnh vẫn c̣n phiền năo và vị đó không phải có tội và vị đó rất là thành thực bởi v́ ḿnh c̣n phiền năo th́ ḿnh nhận là ḿnh c̣n phiền năo, chúng ta không thể vin vào điều này mà nói họ có tội được.

 

         Cho nên Giáo Pháp của Đức Phật mở rộng như là bầu trời mênh mông ở đó mọi ngừơi đến, và theo Tam Tạng kinh điển không phải chúng ta Phật tử chúng ta mới có quyền đọc và nếu chúng ta không phải là Phật tử th́ chúng ta không có quyền đọc đúng ra th́ có vài truyền thống Phật Giáo quan niệm rằng giới luật của ngừơi xuất gia th́ ngừơi cư sĩ không được quyền đọc việc đó chỉ là một việc riêng một tông phái một địa phương mà thôi, chứ tất cả các quốc gia khác th́ hễ đă gọi là kinh điển của Đạo Phật th́ ai muốn đọc th́ đọc, thật sự cấm th́ cấm cũng không đựơc làm sao mà cấm trong thời đại này không có cách ǵ mà  cấm được hết , mà đă không cấm đựơc tại sao chúng ta phải cấm, th́ nói  chung là Giáo Pháp của Đức Phật là giáo lư tỏ rạng để mà mọi ngừơi cùng đến đó để trắc nghiệm.

 ___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/20/2003

 

 

 

Dieuhong2 hỏi : Kính thưa Sư, những năm trước con có nuôi một số cá vàng.  Mỗi ngày con cho chúng ăn, nhưng lúc sau này con dành hết giờ để nghe Phật Pháp (Paltalk và nghe băng ), không c̣n ǵơ coi ngó tới cá vàng nữa. Hôm qua t́nh cờ  thấy một số cá chết, nổi lên v́ bị bỏ đói, thiếu ăn.  Như vậy con có gián tiếp phạm tội sát sanh không ?

   

 
 

TT Giác Đẳng trả lời:

 

          Thưa quí vị ở trong câu hỏi này thật ra nó có ba điểm riêng biệt, nói để cho rơ ràngđiểm thứ nhất  về phương diện sát sanh đó th́ chúng ta có thể nói về phương diện về giới th́ nó đ̣i hỏi một số điều kiện thí dụ như là một người mà ở trong giới sát sanh th́ phải hội đủ năm chi.

 

           Cái đối tượng đó phải là con vật có thức tánh, ḿnh biết con vật đó có thức tánh và ḿnh có ư giết và ḿnh có cố giết và con vật này bị chết v́ sự cố ư đó th́ năm điều đó mới là phạm giới sát sanh,chúng tôi vẫn thừơng nghe ngừơi ta nói về nghiệp trực tiếp nghiệp gián tiếp, ḿnh không làm nhưng  mà ngừơi khác làm th́ gọi là gián tiếp.

 

            Th́ thưa quí vị về điểm này là một điểm mà  người Phật tử phải để ư lắm bởi v́ có nhiều việc ở trong đời sống mà chúng ta không có tránh khỏi , ví dụ như chúng ta đóng thuế cho chánh phủ và chánh phủ dùng cái tiền đó vào những công cuộc xâm lăng các quốc gia khác th́ đó là một sự gián tiếp tuy nhiên chúng ta không thể nói là chúng ta không trả thuế được, hay là chúng ta cầm tay lái để lái xe trên đường đi chúng ta biết chắc chắn rằng khi lái xe thế nào cũng cán những con vật ở dưới đường dầu vật lớn hay vật nhỏ th́ thế nào cũng có, và nếu mà chúng ta không lái xe th́ chúng ta không đi đâu hết và dĩ nhiên là nếu chúng ta đi bộ th́ chúng ta cũng đạp vào con này con kia và do vậy cái gián tiếp nó cũng phải có chừng mực .

 

             Đức Phật Ngài dạy rằng cái ǵ không thấy không nghe và không nghi th́ đừng có dùng nó làm một vật ám ảnh trong đời sống tinh thần của ḿnh do vậy trong trường hợp này th́ không có thể gọi là sát sanh v́ cô đă không có ư giết, như vậy điểm thứ hai  đây là một lời đề nghị của chúng tôi và đề nghị này trên cái tư cách của nhà Sư và với tư cách cá nhân và chúng tôi hoàn toàn không muốn với đề nghị này sẽ làm cho quí vị Phật tử phải buồn phiền , thật ra thưa quí vị nếu có thể được th́ chúng ta tránh đi nuôi cá nuôi chim ở trong nhà, sở dĩ chúng tôi nói điều này th́ cái cảnh cá chậu chim lồng đó có khi ḿnh nuôi một con vật mà làm cho ḿnh vui thôi để trang trí trong nhà nhưng cái cảnh cá chậu chim lồng vẫn là cái cảnh tù đầy.

 

         Giả sử như quí vị thấy có những câu chuyện mà cung nữ mà chúng ta đọc trong Cung Oán Ngâm Khúc hay là có nhiều người họ sống trong hoàn cảnh rất là cao sang đẹp đẽ nhưng bản thân của họ th́ đúng là cảnh cá chậu chim lồng không có vui vẻ ǵ hết, người ta chỉ nuôi ḿnh người ta chỉ cho ḿnh sự sống mặc dầu sự sống sang cả đến đâu nhưng mà chỉ là cái món đồ chơi chỉ là một cái vật trang trí trong đời sống của họ,  mà ḿnh hoàn toàn không có tự do để ḿnh làm cái ǵ chánh đáng cho đời sống của ḿnh th́ thưa quí vị đó cũng là cái nghiệp, cái nghiệp  vốn ở trong qua khứ chúng ta đă từng làm cái công việc nuôi cá nuôi chim để v́ cái đẹp mắt cái trang trí cho thú vui của ḿnh, chúng tôi phải hoàn toàn xin lỗi quí vị lần thứ hai nữa là chúng tôi hoàn toàn không muốn một số qúi vị phải khó chịu làm cho quí vị cảm thấy ḿnh đang bị chỉ trích chúng tôi không có ư chỉ trích ai hết, chúng tôi biết là nhiều gia đ́nh nuôi cá ở trong nhà, như quí vị thấy không chúng ta nuôi cá nếu  chúng ta có th́ giờ chăm sóc cho nó th́ tốt mà không có th́ giờ chăm sóc chúng ta để nó bị đói và bị chết đi điều này nếu chúng ta là ngừơi không có tâm từ tâm bi th́ chúng ta không cảm thấy ǵ,  và chúng ta có đạo tâm th́ trở thành ăn năn.

 

        Do vậy trong trường hợp của cô DieuHong th́ chúng tôi rất là tán thán cái câu hỏi của cô v́ lư do nhân về điều này chúng tôi xin có một đề nghị là lúc sau này chúng tôi nghe nói và chúng tôi cũng đựơc chứng kiến rất là nhiều khi mà đất nước của chúng ta khi mà cuộc sống ai cũng phải lo miếng cơm manh áo gaọ đong từng bữa, th́ ngừơi ta ít có thú vui này thú vui khác nhưng mà khi mà miếng cơm manh áo nó không c̣n chi phối chúng ta nữa , th́ ngướ ta bắt đầu có những món ăn rất là kỳ quái giết con này con kia một cách không có đáng mà chỉ thoả măn cái tánh kỳ quặt của chúng ta, hoặc giả là có nhiều  ngừơi  nuôi chim nuôi cá , thưa qúi vị một con chim bị nhốt trong cái lồng dù đó là lồng son nó cũng không có ư nghĩa ǵ, chúng  ta không ai muốn là ḿnh bị người khác đặt ḿnh trong trường hợp tương tự như  vậy và cái nghiệp đó là cái nghiệp rất nặng thưa quí vị, nghiệp rất nặng nó ảnh hưởng chúng ta rất là nhiều, do vậy trong  điều thứ hai  chúng tôi xin nói lên một lần nếu chúng ta  là người hiểu đạo th́ không nên nuôi chim nuôi cá ở trong nhà, cái đó nó không có giúp cho chúng ta nhiều và thứ nhất  về phương diện nghiệp báo, nó là cái nghiệp không được hay.

 

       Và điều thứ ba th́ chúng tôi phải nói ở tại đây đó là khi mà chúng ta tu tập, mà bắt đầu khi  chúng ta có một chuyện ǵ và để ư và nhạy cảm như trường hợp của cô Dieuhong đă hỏi đó th́ đó là một dấu hiệu rất tốt bởi v́ chúng ta đă t́m thấy cái đạo ở trong đời sống hàng ngày của ḿnh, có nhiều người học đạo họ xem đạo là một cảnh giới khác và đời sống hiện tại là một cảnh giới khác và bởi v́ nó là một cảnh giới khác nó không có liên hệ ǵ với nhau hết đến đỗi mà thưa quí Phật tử họ có thể đọc một quyển kinh nói một đề tài Phật pháp rất là say sưa nhưng về đời sống hằng ngày hầu nhiên là về Phật pháp và đời sống là hai lối rẽ hoàn toàn khác nhau không có dính dáng ǵ với nhau đây là một điểm rất là đáng tiếc.

 

        Và v́ vậy chúng tôi xin trả lời câu hỏi của cô Dieuhong là khi mà cô nuôi cá trong nhà rồi lại không cho nó ăn không chăm sóc đầy đủ th́ có phạm cái tội sát sanh hay không th́ chúng tôi xin thưa rằng về cái phương diện giới , bởi v́ ḿnh không cố ư sát sanh nên ḿnh không có phạm giới sát sanh và hỏi rằng có mang nghiệp gián tiếp hay không th́ về phương diện giới th́ không, về phương diện nghiệp th́ có là bởi v́ chúng ta  nuôi cá và  một lư do nào đó mà cá nó chết đi th́ trên phương diện nghiệp báo th́  có quả xa quả gần về điểm này, chúng tôi có khuyến khích quí vị đừng nuôi cá và nuôi chim và riêng về  điểm thứ ba mà chúng tôi có nhắc ban nảy là quả thật đây là cái điều liên qua đến đời sống hàng ngày, chúng ta sống mà hiểu đạo rồi có rất nhiều niềm vui nhẹ nhàng và cái vui nào mà nó càng ít có gây cái phiền toái tổn hại đau thương cho chúng sanh khác th́ nên, c̣n những cái vui nào mà mang lại cái hệ lụy cho chúng sanh khác th́ chúng ta tránh . Đó là câu trả lời của chúng tôi.

____________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/16/2003

 

   

Minh Hạnh hỏi :  Kính thưa TT Giảng Sư nếu kiếp này chỉ tu phước mà không tu huệ để cầu giải thoát th́ sự tu phước này sẽ là tai họa cho kiếp thứ ba, ư nghĩa này là ǵ ? vậy chúng con có nên tu phước không hay là chỉ nên tu huệ để cầu giải thoát cho kiếp thứ ba đó ?. Kính xin TT từ bi giảng rơ cho chúng con.

   

 
 

TT Trí Siêu trả lời :

 

          Trong câu hỏi kế tiếp đây hỏi về vấn đề tu phước và tu huệ để cầu giải thóat , ở trong câu hỏi dài như thế này nó có những vấn đề mà chúng ta cần phải phân ra từng mệnh đề để mà chúng ta trả lời , trong mệnh đề thứ nhất th́ chúng tôi xin trả lời cái danh từ tu phước tu huệ có nghĩa  như thế nào theo đúng nghĩa kinh điển , mệnh đề thứ hai th́ chúng tôi sẽ trả lời là chúng ta nên tu phước hay không, hay là chỉ nên tu huệ để cầu giải thoát , c̣n cái mệnh đề thứ ba th́ chúng tôi sẽ nói về cái ư nghĩa mà Phật tử đă hỏi về vấn đề tu phứơc sẽ là tai họa cho kiếp thứ ba.

 

          Th́ ở đây thưa quí vị trước hết th́ chúng tôi xin trả lời câu thứ nhất cái mệnh đề thứ nhứt, thật ra th́ đây chỉ là một cái danh từ mà chúng ta sử dụng thường cho nên chúng ta mới nói tu phước là khác tu huệ là khác, theo trong ư nghĩa này thưa quí vị phước là nói chung chứ không phải phước là một cái thiện nghiệp riêng hay là một cái phứơc báu riêng về vật chất.

 

           C̣n tu huệ ở trong Phật giáo tu huệ hay tu trí tuệ ở đây cũng là tu phước bởi v́ có ba loại phước gọi là phước nghiệp sự, phước do cái sự bố thí v.v...phước này gọi là phước vật hay là phước vật chất , thứ hai là phước đức tức là phước do cái sự tu tập như là  tŕ giới v.v..c̣n thứ ba là phước trí, phước mà phát sanh do cái sự tu tập thiền định hay thính pháp v.v...

 

           Th́ ở đây cái ǵ làm cho tâm chúng sanh được an lạc làm cho chúng sanh được thoải mái được hoan hỷ được lành mạnh như vậy cái đó gọi là phước, như vậy cái phước ở đây nếu mà chúng ta sài đúng nghĩa kinh điển th́ tất cả những việc làm hiền thiện tu tập an trú pháp thiện đều gọi là phước cả, dù rằng chúng ta bỏ tiền của ra chúng ta bố thí cúng dường cái đó cũng là phước nhưng mà phước này là phước vật,

 

            Và dù rằng chúng ta không làm cái việc đó nhưng mà chúng ta giữ 5 giới chúng ta nghiêm tŕ giới hạnh hay là chúng ta an trú trong bốn vô lượng tâm là tu tập tâm từ và tâm bi tâm hỷ tâm xả th́ đây cũng gọi là phứơc, nhưng mà tu phứơc này gọi là tu phứơc đức đem đến cái sự b́nh an lạc về nội tâm trong tương lai, c̣n cho dù rằng chúng ta không làm phước kia nhưng mà chúng ta ngồi lại chúng ta tham thiền, chúng ta suy tưởng về cái tánh chất vô thường khổ và vô ngă, đối với danh và sắc chúng ta suy sét về cái thảm trạng sanh lăo bệnh tử và những cái thảm trạng của cuộc đời để chúng ta khởi lên tâm nhàm chán và hướng đến viễn ly giải thoát th́ đó cũng gọi là tu phước nhưng phước ở đây là phước trí .

 

           Th́ ở đây khi mà chúng ta hiểu được ba lọai phước này th́ chúng ta sẽ nhận được cái vấn đề mà ngừơi ta nói rằng tu phước và tu huệ, cái tiếng phước mà người ta dùng ở đây trong trừơng hợp này ngừơi ta muốn ám chỉ cho riêng về cái phước vật chất thôi tức là chỉ làm cái điều từ thiện như là bố thí chuẩn bần đem tài sản vật chất để ban phát cho biếu tặng ngừơi khác, chỉ vậy thôi họ cho đó là tu phứơc phục vụ cho ngừơi khác với cái công sức của ḿnh họ cho đó là tu phứơc.

 

          Nhưng mà khi ngồi lại để mà tu tập thiền định để mà quán niệm về cuộc đời th́ họ không  nhận rằng đó là một h́nh thức tu phước trí mà chỉ coi đó là tu huệ , th́ theo ở trong kinh điển Phật giáo không phải chỉ là phước vật hay là phước trí.         Mà thêm loại phứơc nữa là phước đức khi mà chúng ta giữ được một trạng thái tâm không sân hận, không năo hại chúng sanh khác, không ganh tỵ với chúng sanh khác, và không có sự cố chấp buồn phiền khi mà những người khác xúc phạm đến ḿnh, hay là ngừơi ta khen ngừơi ta chê ḿnh v.v... th́ giữ bốn vô lượng tâm từ bi hỷ xả như vậy cũng là tu phứơc mà là tu phước  đức th́ ở đây cái mênh đề thứ nhất mà chúng tôi trả lời là như vậy .

 

       C̣n cái mệnh đề thứ hai ngừơi Phật tử chúng ta tu tập nên tu phước hay là tu huệ th́ ở đây như chúng tôi đă nói với qúi vị là chúng ta nên chỉnh lại cái từ ngữ là phứơc vật phước đức phước trí, tam phước hay là ba phước th́ như vậy khi mà chúng ta tu tập tùy theo môi trường tuỳ theo hoàn cảnh mà chúng ta tu tập tạo đủ ba phước, chứ không phải là chúng ta bỏ cái phước này mà chúng ta chỉ tạo cái phứơc khác, chúng ta nên tu cả về phước  trí tức là tu phước tu huệ đó.

 

      C̣n nếu mà nói ở đây th́ chúng ta nói rằng chúng ta nên tu phứơc vật phước đức phước trí bởi v́ sao vậy, bởi v́ đời sống này giữa chúng sanh loài ngừơi nếu mà một ngừơi có  cái tâm lành mạnh được mọi ngừơi khác kính trọng là do nhờ có phước đức, có cái trí tuệ khôn ngoan là nhờ có phước trí nhưng mà chính ngừơi này v́ không tạo phước vật chất do đó cho nên ngừơi này trở nên nghèo khổ thiếu thốn về vật chất thiếu thốn về tài sản sống một đời sống nghẹ khổ th́ trong trường hợp này nó cũng là giảm mất cái hạnh phúc an vui trong cuộc sống ,c̣n nếu như một ngừơi mà chỉ biết tạo cái phước vật chất để rồi ngừơi đó sinh ra ở đời được cái tài sản sung túc nhưng mà bản thân ngừơi đó v́ rằng không có tu phứơc đức, không có giữ giới không có hành tứ vô lượng tâm cho nên mặc dù người đó giàu nhưng gia đ́nh sống trong cảnh khổ, phân ly tử biệt rồi vợ chồng chia rẽ nhau, cha mẹ con cái ly tán hay là mang cái thân bệnh tật đau đớn v.v... hoặc họ sống trong cuộc sống  mà có quá nhiều kẻ thù kẻ đối lập th́ như vậy người này dù có giàu có cũng không được an vui trọn vẹn như vậy th́ phước đức cũng phải cần thiết,

 

      Rồi về phứơc trí một ngừơi sống giàu có được cái hạnh phúc tinh thần trong cái cuộc sống gia đ́nh người chung quanh nhưng mà bản thân ngừơi đó không có trí tuệ bén nhạy không có nhận thức đựơc cuộc đời, con đường nào là con đừơng chánh con đừơng nào là con đường tà đường nào nên đi và không nên đi, không có trí tuệ như thế đó th́ ngừơi này cũng khiếm khuyết về cái mặt an lạc tinh thần trong cuộc sống, cho nên theo chúng tôi nghĩ cả ba loại phước vật phước đức phước trí hay chúng ta nói là phước đức huệ ba trường hợp này chúng ta đều tu tập đồng nhau cả chứ chúng ta không nên chỉ tu tập ở một  khía cạnh nào và chúng ta bỏ khía cạnh nào.

 

       Và cái mệnh đề thứ ba mà chúng tôi muốn tŕnh bày ở đây, chúng tôi muốn tranh thủ thời gian chúng ta đă trễ qua ba phút rồi , trong cái mệnh đề thứ ba lại đề cập đến vấn đề nếu mà không tu huệ để giải thoát mà chỉ tu phước không th́ đó là cái tai họa cho kiếp thứ ba th́ trong trừơng hợp này chúng tôi không hiểu rằng trong kiếp thứ ba này muốn ám chỉ cái ǵ và cái  vị nào mà tuyên bố về câu đó muốn chỉ ra sao th́ xin Phật tử đến gặp ngay cái vị mà tŕnh bày về ư nghĩa đó để hỏi, ở đây th́ chúng tôi không thấy ở trong kinh điển đề cập đến vấn đề cái kiếp thứ ba là đựơc giải thoát hay không và cái kiếp thứ ba sẽ bị tai hoạ ǵ nếu như chúng ta chỉ biết tu phước, ở đây chúng tôi chỉ biết rằng nghiệp mà chúng ta đă tạo bất cứ nghiệp ǵ, nghiệp phước vật, nghiệp phước đứcc, hay nghiệp phước trí, bất cứ nghiệp ǵ cũng sẽ cho quả an vui trong ba cái thời điểm một là kiếp hiện tại gọi là hiện báo nghiệp, hoặc là nghiệp thiện này sẽ cho trong đời kế tiếp tức đời thứ hai gọi là sanh báo nghiệp, và có những trường hợp chúng ta tạo phứơc chúng ta tu tập trong đời này mà nó phải chờ đến kiếp thứ ba tức là sau cái kiếp thứ hai từ đó kiếp thứ ba trở đi nó mới trổ quả như vậy là gọi là hậu báo nghiệp hay là hậu nghiệp, ở đây chúng tôi chỉ xin tŕnh bày một cách tóm tắt như vậy và trong trừơng hợp này th́ chúng tôi không đi thẳng vào cái vế thứ ba của câu hỏi bởi v́ ở đây chúng tôi không t́m đựơc cái ư nghĩa của cái lời nói đó như thế nào cho nên chúng tôi không trả lời, chúng tôi xin kết thúc câu trả lời ở đây. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/11/2003

 

   

TT Thích Hoàng Pháp hỏi : Mục đích cuối cùng của sự tu tập tức là cứu cánh phạm hạnh của Đaọ Phật là ǵ.

   

 
 

 TT Trí Siêu trả lời:

         Tiện đây chúng tôi xin đưọc trả lời cái câu hỏi của TT Thích Hoàng Pháp đưa lên : mục đích cuối cùng của sự tu tập tức là cứu cánh phạm hạnh của đạo Phật, cứu cánh phạm hạnh đó tức là cùng căn mạt kiếp.

  

          Ỡ đây thưa quí vị thực sự cái thành ngữ gọi là cùn căn mạt kiếp , cái thành ngữ này ngừơi ta thường dùng để nói chuyện ở bên ngoài ngừơi ta hay rủa xả ngừơi này người kia những người mà họ ghét bỏ người khác họ mong muốn cho ngừơi khác cùn căn mạt kiếp, tức là  nói đến ngừơi ấy ngóc đầu không dạy, tức là không có được cái sự giàu có hay là sung túc, nhưng mà trong cái thành ngữ này th́ chúng ta xét ra để mà chúng ta phân tách kỹ th́ ở đây rơ ràng cùn căn mạt kiếp lại là mục tiêu cứu cánh của phạm hạnh của cái việc tu tập v́ sao vậy.

 

          Thưa quí vị tất cả những cái phiền năo nó có ba căn, ba căn phiền năo đó tức là căn tham, căn sân , căn si, căn tham căn sân căn si là ba căn phiền năo, chính do ba căn phiền năo này mà đưa đẩy chúng sanh tạo những cái tội lỗi để rồi phải chịu khổ trong cái cảnh trầm luân sanh tử, nhất là sanh xuống bốn đường ác đạo măi măi phải bị luân hồi do ba căn phiền nảo đó.

 

         Như vậy các ngừơi tu  đạo Phật, mục đích của chúng ta phải làm sao được cùn căn, cái nghĩa cùn ở đây nó nghĩa là ṃn , nó ṃn hết chẳng hạn như cây cuốc nó cùn hay là cái dao cùn chữ cùn ở đây là chữ cùn không có g th́ chữ cùn này nó là cùn căn chúng ta hiểu theo ư nghĩa của từ Phật học có nghĩa là làm cho mất đi làm cho lụt đi những cái căn phiền năo là tham sân si và mục đích của chúng ta khi nào mà chấm dứt được tham sân si lúc đó th́ chúng ta mới giác ngộ, lúc đó th́ chúng ta mới mạt kiếp tại sao vậy chữ mạt kiếp ở đây tức là không c̣n một cái kiếp sống nào nữa , chữ mạt kiếp ở trong cái danh từ thông thừơng mà chúng ta nói th́ ở đây ngừơi ta dùng cái tiếng gọi là nghèo mạt kiếp tức là nghèo không c̣n cái ǵ nữa, không c̣n cái ǵ nữa cho dù rằng đó chỉ là một cái mảnh ba bốn đời mặc cũng không có nữa ngừơi ta gọi là mạt kiếp.

 

        C̣n ở trong Phật giáo nếu mà chúng ta lấy ư nghĩa này th́ hễ mà khi nào mà chúng ta  c̣n tiếp tục tái diễn các lối sống th́ như vậy là chúng ta c̣n khổ đau, do đó cho nên chúng ta phải làm như thế nào đó để mà đoạn tận để mà tận cùng các căn tham sân si rồi từ chỗ đó chúng ta mới mạt kiếp, là không c̣n một cái kiếp sống nào nữa tiếp diễn , không c̣n cái kiếp sống luân hồi nữa vậy ư nghĩa cùn căn mạt kiếp mà chúng ta lấy trong ư nghĩa từ Phật học như thế, cho nên cái thành ngữ gọi cùn căn mạt kiếp đó nếu mà chúng ta dùng trong ư nghĩa là mục tiêu của đạo Phật hay là cức cánh của phạm hạnh, đó thật là một cái thành ngữ mô tả một cách chính xác về cái mục tiêu cứu cánh này.

 

        Và ở đây chúng tôi chỉ xin trả lời một cách tóm tắt, và cái câu trả lời như thế mặc dầu chúng tôi vẫn c̣n nhiều cái ư nghĩa khác, nhiều cái tư tưởng khác nhưng ở đây v́ cái thời gian của chúng ta cũng đă hết rồi do vây cho nên chúng tôi xin kết thúc cái buổi pháp đám hôm nay. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/10/2003

 

 

 

 Nhân ngày Đại Lễ Vu Lan tại chùa Pháp Luân

 

 
 

TT Giác Đẳng thuyết giảng:

     Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính thưa quí thiện nam tín nữ hôm nay là Đại Lễ Báo Hiếu và cũng là ngày tất cả những Phật tử VN tác tạo công đức hướng nguyện tất cả phứơc lành mà ḿnh đă tạo đến tất cả thân nhân của bậc hữu ân cùng thân bằng quyến thuộc quá văng và thưa quí vị chỉ trong một vài giây phút ngắn nữa thôi chúng ta sẽ cùng nhau làm một phước sự thù thắng, phước sự đó là tất cả chư Phật tử sẽ cúng dường thực phẩm vào trong b́nh bát của Chư Tăng.

     

        B́nh bát là một biểu thị quan trọng trong sự hành đạo của ba đời Chư Phật từ quá khứ hiện tại vị lai, Chư Phật và các Đại Đệ Tử cũng giống như Chư Thánh Hiền Tăng đều sống bằng chánh mạng khất thực hoá duyên, chiếc b́nh bát đựơc các ngài dùng để mỗi ngày vào trong xóm làng nhận thực phẩm độ nhật không cần biết là ai cúng dường, ngừơi đó giàu nghèo đẹp xấu sang hèn tất cả những thực phẩm đựơc cúng vào trong b́nh bát bằng tâm thành được Chư Tăng đón nhận với tất cả tấm ḷng cảm kích như nhau.

  

         Chư Tăng yên lặng chú  nguyện để nhận thực phẩm và trở về một nơi thích hợp để thọ thực độ nhựt qua ngày, và thưa quí vị truyền thống cao đẹp đó là một truyền thống đă được thể hiện trong nhiều thế hệ nhiều thế kỷ trong gịng lịch sử của Đạo Phật và hôm nay trong mùa Vu Lan này tất cả Chư Phật Tử  vân tập về chùa , chúng ta lại một lần nữa đụơc sống ở trong truyền thống cao đẹp này.

    

         Chiếc b́nh bát ở trứơc mặt của Chư Tăng thưa quí vị cúng dường thực phẩm vào không phải là cúng dường cho vị Thầy A hay vị Sư B mà chiếc b́nh bát đó là cúng dường cho thập  phương Tăng Chúng, Chư Tăng có mặt ở tại đây hôm nay tổng cộng Chư Tăng đi là  14 vị, không có vị nào gọi là thân, không có vị nào gọi là sơ tất cả những ǵ quí vị cúng dường vào là cúng dường tứ phương Tăng chúng, tứ phương Tăng oai lực vô cùng chúng đức như hải và cái tâm vô phân biệt thí cũng là tâm thí thù thắng ở trong cuộc đời này nếu chúng ta có thể làm một phước hạnh ǵ mà chúng ta quên đi cái tư ngă để nghĩ đến đại thể th́ Đức Phật gọi là tâm tư đại đồng có thể tạo vô lượng phứơc lành.

       

          Thưa quí vị bây giờ th́ chúng tôi xin đựơc nhắc quí vị một điều là có một số thực phẩm của quí vị Phật tử mang đến quí vị giữ riêng và có một số đă được chuẩn bị để phía bên đại bi đường phía bên tay trái của chúng tôi tức là phía bên tay phải của quí vị nếu quí vị có thể sang đó để lấy thực phẩm, và xin đi tuần tự giữ không khí rất là trang nghiêm thanh tịnh bởi v́ trong giờ phút  mà quí Phật tử cúng dường vào b́nh bát của Chư Tăng th́ Hoà Thựơng sẽ hướng dẫn Chư Tăng để tụng kinh chú nguyện, trước nhất là hồi hứơng phước lành cho những thân nhân đă quá văng của chúng ta dù là thất thế phụ mẫu hay hiện tiền phụ mẫu dù là những ngừơi thân quyến gần hoặc xa, những ngừơi đang sống trong  khổ cảnh mà cần đến phứơc lành xin cho những người đó được xung măn phước báu và cũng với cái tâm thí thù thắng này, chúng ta cùng hứơng về cho những bật hiện tiền phụ mẫu thân bằng quyến thuộc đựơc tăng phúc tăng thọ tăng huệ.

 

          Khi Chư Tăng tụng kinh xin tất cả quí vị Phật tử tiến lên cúng dường vào b́nh bát với tất cả tâm thành giữ trang nghiêm cho đại chúng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn quí vị và bây giờ th́ quí vị có thể bắt đầu để cúng dường Chư Tăng và xin thay mặt cho đại chúng con xin đê đầu cung thỉnh Hoà Thượng để chủ tŕ cho buổi lễ ngày hôm nay,  con xin cung thỉnh Hoà Thượng

_____________________________________________________________________

                   Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003                          

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1 1

1

 

 

CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP - 08/06/2003

 

 

 

TT Giác Đẳng hỏi : 

         Bạch Sư huynh là có lẽ một trong những cái cạm băy lớn nhất trong cái cuộc tu tập của chúng ta là chúng ta càng tu càng lâu chúng ta có thể đi vào trong một trong hai trừơng hợp: hoặc giả là chúng ta có thể làm giảm bớt cái ngă chấp của ḿnh hoặc giả là chúng ta có thể làm cho cái ngă chấp của ḿnh nó tăng trưởng hết sức là lớn mạnh.

       Trong trường hợp làm giảm bớt cái ngă chấp của ḿnh  th́ chúng ta thấy rơ ràng rằng các vị cổ đức ngày xưa đă từ bỏ rất là nhiều, các Ngài đă ra đi , đi từ nơi này sang nơi khác và những ǵ mà để tô đắp cho cái bản ngă của các Ngài th́ các Ngài t́m cách để tránh đi bỏ đi và đời sống đơn giản với một cuộc sống có khi sống ở một nơi xa lạ và không có ai biết ḿnh là ai hết.  Cái đời sống Tăng sĩ này ngày hôm nay th́ lại khác biệt rất là nhiều, chúng ta sống ở một nơi ổn định hơn và có thể nói rằng trong cái cuộc đời tu tập th́ danh vọng và lợi dữơng có rất là nhiều có thể nói rằng trong cuộc tu càng lúc chúng ta càng bị vướng bận nhiều đến các danh vị, thí dụ ḿnh là một vị trụ tŕ , một pháp sư, là một vị có chức vụ có danh vị khác.

       Có thể TT Trí Siêu có cách nào chia sẻ với quí Phật tử là ở trong một cuộc sống như vậy chúng ta làm thế nào để tuổi càng lớn cuộc tu càng dài và ở cuối quăng đường đó với cái nh́n về chính ḿnh, ḿnh cảm thấy nhẹ nhàng, cảm thấy thênh thang hơn là cảm thấy nặng nề, cảm thấy bị đóng trụ, đóng cột , bị ram rịt với những cái quan niệm về ngă chấp, với những cái quan niệm về ḿnh là ai, tại sao ḿnh phải được đối xử thế này , ḿnh phải được tôn trọng như thế kia.  Chắc chắn là TT Trí Siêu càng nhận ra đựơc một điều là khi chúng ta sống trong chùa th́ sự việc này nó lại là một việc hết sức là ảnh hưởng rất lớn.

        Hoà Thượng Hộ Tông Ngài có nói một câu là ngừơi đi tu cái lợi th́ dễ bỏ cái danh th́ khó bỏ, có nghiă là những lợi lộc vật chất có thể bỏ rất là dễ dàng nhưng mà về cái danh dự cái tự ái th́ đôi lúc nó là một việc rất là lớn có thể nói rằng đây là một điều mà tất cả chúng ta phải tự phấn đấu rất là nhiều, không hiểu trên phương diện này TT Trí Siêu có thể chia sẽ được với đại chúng trong rơom này là chúng ta làm thế nào để mà con đường tu tập của chúng ta càng về dài chúng ta lại càng tránh né được cái cạm băy nguy hiểm đó hay không, xin thỉnh TT Trí Siêu.

 

 
 

TT Trí Siêu trả lời : 

        Sadhu, Sadhu, hôm nay chúng tôi hết sức là hoan hỷ v́ những câu hỏi những cái vấn đề TT Giác Đẳng đưa ra, đây là cái vấn đề lớn và rất là thực dụng trong cái đời sống tu tập có những lúc chúng ta thaỏ luận về Phật Pháp và chúng ta đưa ra những vấn đề để mà chúng ta giải theo cái lư kinh điển giống như là  chúng ta ôn bài lại, nhưng mà những lúc này là những lúc chúng ta trao đổi với nhau những cái kinh nghiệm tu tập và những cái kinh nghiệm đó nó lại mở ngơ cho chúng ta trong cái hướng tiến hóa th́ chúng tôi rất là hoan hỷ để chia sẻ với quí vị.

        Thực ra th́ bản thân của chúng tôi cũng gặp nhiều cái cạm bẫy hết sức lớn lao như vậy và cũng khó khăn lắm, nhưng mà ở đây nói chung chung nếu chúng ta là cái ngừơi trí và là một cái vị tu tập theo cái hạnh nguyện của một vị Bồ Tát với cái sự mong cầu giải thoát khỏi luân hồi trong tương lai th́ trong trừơng hợp này không phải là cái vấn đề nan giải khi mà chúng ta gặp cái danh và cái lợi hay là quyền chức nó đến, khó th́ cũng không khó nhưng mà dể cũng không phải là dễ, chỉ có điều là chúng ta có được cái bản lănh trong cái sự tu tập hay không th́ cái điều đó chúng ta mới cần sét lại, chúng ta chỉ có gợi ư một điều kinh nghiệm về bản thân của chúng tôi khi mà chúng tôi làm cái việc Phật Pháp, những lúc mà chúng tôi đứng lớp dạy, chúng tôi cũng thừa nhận một điều là khi mà đứng lớp dạy cho Chư Tăng hay là lên pháp toà để thuyết pháp cho Phật tử hoặc là chúng tôi ngồi soạn kinh sách những lúc đó cả Chư Tăng và Phật tử những người họ có sự quí kính sự ái mộ có sự tán dương được khen ngợi th́ bản thân của chúng tôi cũng rộn lên một cái sự hân hoan như là một cái sự bù đắp cho cái nỗi mệt nhọc.

         Thành thật mà nói th́ tâm phàm chúng ta mà, những lúc đó chúng tôi cũng có một cái ǵ đó nó khởi lên cái niệm tự hào nếu nói một cách chính xác tức là cái tâm ngă mạn cũng có chứ không phải là không có, và những lúc chúng tôi gặp phải những cái trở ngại như bị ngừơi khác chê hoặc là những công việc thất bại chúng tôi cũng cảm thấy đau khổ cũng có một  cái ǵ đó tụ ái, cái điều này th́ không thế nào thoát được rồi nhưng mà ở đây thưa quí vị có một điểu mà chúng tôi cũng xin đựơc san  sẻ với quí vị là sau đó th́ chúng tôi lại thể hiện đựơc cách sống của riêng ḿnh.

          Nói như TT Giác Đăng là làm như thế nào để cho chúng ta càng tu càng về già chúng ta cảm thấy nhẹ nhàng và không có nặng nề bởi cái trách nhiệm hay là những cái danh lợi nó đi đến, quả thật như vậy nếu mà chúng ta không khéo th́ chúng ta càng cao danh vọng càng dày gian nan, và những lúc chúng ta càng có quyền chức th́ chúng ta càng cảm thấy sợ hăi  , hốt hoảng sợ khi mà quyền chức nó bị mất đi , vượt khỏi tầm tay th́ lúc bấy giờ ḿnh sẽ phải như thế nào , sẽ đau khổ lắm nh́n mặt thiên hạ ḿnh cũng khó nh́n, th́ ở đây thưa quí vị trong trường hợp đó chúng tôi lại có cái cảm nghĩ khác, th́ thôi bây giờ đang trong lúc thực hành những cái trách nhiệm , những cái phận sự để san sẻ lợi lạc cho chúng sanh lúc bấy giờ chúng ta nghĩ ngược lại rằng :không cần, không cần biết là c̣n hay mất lợi danh ,c̣n hay mất ngừơi ta c̣n ái mộ ḿnh hay là  không c̣n ái mộ ḿnh mà chỉ biết một điều rằng ḿnh đang đào tạo cái trí tuệ Ba La Mật một cái tri kiến để mà trong tương lai ḿnh sẽ thành tựu được quả vị A La Hán với trí tuệ phân tích.  Chúng tôi có cái tâm nguyện như vậy, cho nên những lúc mà chúng tôi soạn kinh sách chúng tôi không cần biết là cuốn sách này soạn ra ngừơi ta có tán thành hay không, ngừơi ta có hưởng ứng hay không, ḿnh có phát hành những cuốn sách này nhiều hay không chúng tôi lại không nghĩ như vậy chúng tôi nghĩ rằng trong lúc mà chúng tôi đầu tư cái trí tuệ và thời gian để mà chúng tôi nghiên cứu và chúng tôi viết hay là chúng tôi dịch ra những cuốn sách th́ chúng tôi nghĩ rằng những lúc đó th́ chúng tôi đang đào tạo cái trí tuệ Ba La Mật.

        Khi mà chúng tôi làm đựơc những cái công đức các phước báu đó, thí dụ như vừa dạy cho Chư Tăng mà trong khi đó chúng tôi phải đi hoằng pháp chỗ này chỗ kia để mà t́m kiếm để có được phát sanh những cái lợi lộc đem về cung cấp nuôi dưỡng cho Chư Tăng, để cho Chư Tăng khỏi bận rộn trong việc nuôi sống , chúng tôi hy sinh cái điều đó chúng tôi không nghĩ rằng Chư Tăng sẽ khen thưởng hay là sẽ đáp lại bằng một cái ǵ khác, chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi đang tạo, đang củng cố cái thiện nghiệp Ba La Mật của ḿnh chúng tôi nghĩ như vậy thôi, mà thưa quí vị qủa thật vậy khi mà chúng tôi đă có một cái tiêu chuẩn như thế đó rồi th́ từ đó về sau chúng tôi cảm thấy nhẹ nhàng, nghĩa là mổi khi mà có danh có lợi mổi khi có được người ta áp đặc cho ḿnh vào một cái quyền thế một cái cương vị nào đó th́ tự nhiên chúng tôi cảm thấy cái này không phải nhằm cái mục đích của ḿnh, do vây cho nên chúng tôi cảm thấy nhẹ nhàng lắm và đó chỉ là cái kinh nghiệm của bản thân chúng tôi thôi, th́ ở đây mỗi chúng ta đều có thể tự tạo cho ḿnh một cái sắc thái một cái tư tưởng tu tập để tự ḿnh làm cho ḿnh nhẹ nhàng , th́ trong trường hợp đó chúng tôi chỉ xin có một vài ư kiến nho nhỏ thiển cận để góp ư trong cái câu hỏi của TT Giác Đẳng, chúng tôi xin dứt lời ở đây.  Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

 ___________________________________________________________________________

                    Copyright ©  Pháp Luân   All rights reserved.   Since July. 2003 

 

 
 
 
 
 
 
 

1 1 1 1 1 1