Câu hỏi được hỏi trong thời gian giảng kinh Pháp kệ 42 ngày 01 tháng 05 năm 2003 – nghe đánh máy ngày 29 tháng 06 năm 2005

 

Anh Hai Khổ: Tâm mi`nh không trụ được vi` mi`nh co`n tâm ma phải không? nếu như diệt trừ được tâm ma thi` mi`nh ngộ đạo không?

 

TT Trí Siêu: Trong phần hai của câu hỏi nếu như diệt trừ được tâm ma thi` mi`nh ngộ đạo phải không, xin trả lời ngắn gọn hễ diệt trừ được tâm ma thi` như vậy ngộ đạo, tâm ma ở đây tức gi`? tâm ma ở đây tất cả tâm phiền năo, tâm phiền năo gồm ba loại tức tâm tham, tâm sân tâm si, hay nói theo A Ty` Đàm thi` 8 tâm tham hai tâm sân hai tâm si cùng với những tâm sở tương ưng với tâm tham, tâm sân tâm si đó được gọi những tâm ma, khi diệt trừ hết những tâm ma như vậy thi` gọi ngộ đạo.

 

Ngộ đạođây tức sau khi diệt trừ hết tâm ma vị đó sẽ chứng đạt đến tứ đạo tứ quả tức A La Hán đạo, A La Hán quả, sau khi đă trải qua đạo, nhị đạo tam đạo, quả, nhị quả, tam quả thi` đó được gọi bậc giải thoát, việc lên làm đă làm, gánh nặng đă đặt xuống sau đời sống này không co`n đời sống khác như vậy gọi vị đă giải thoát hoàn toàn. Đó điều xin gợi y' đến qúi vị.

 

Co`n danh từ gọi ngộ đạo, nếu chúng ta nói theo nghĩa thông thường thi` ở đây không phải chỉ cho vị đắc đạo quả chỉ cho một người sự y' thức đường lối tu tập chỉ đơn giản vậy thôi. Thí dụ như người đó khi chưa biết gi` về Phật Pháp, đến khi nghe được một câu Phật ngôn nào, nghe một pháp môn gi` tự nhiên người đó cảm thấy hoan hỷ cảm thấy hiểu biết hứng thú sự quyết tâm để tu tập để hành đạo thi` như vậy được gọi một người đă ngộ đạo. Người ta gọi một người ngộ đạo chỉ cho một người cải thiện hoàn lương, tức một người đă bỏ dữ làm lành, đă bỏ những điều xấu để thực hành theo đường tốt, đă bỏ con đường thế gian để tu tập theo giáo pháp của Đức Phật thi` như vậy gọi người ngộ đạo.

 

Nhưng tiếng ngộ đạođây không hiểu đạo hữu muốn đề cập y' nghĩa ngộ đạo theo nghĩa nào:

 

1) y' nghĩa ngộ đạo hiểu biết được con đường tu tập, con đường thiện pháp, con đường cần phải đi đến chỗ giải thoát.

 

2) chữ ngộ đạo ám chỉ cho sự giác ngộ đắc chứng được tâm đạo tâm quả siêu thế cho nên chỉ nói phân hai như vậy thôi để cho đạo hữu được