Câu hỏi ngày 27 tháng 05, 2005 tại rơom Diễn Đàn Phật Giáo Nguyên Thủy
Minh Hạnh hỏi: Kính thưa Sư, thí dụ có người bói cho con là con sẽ bị té găy xương, con nghe và con biết như vậy, nhưng con không tin, nhưng rồi sự việc lại xảy ra dúng như lời người bói cho con. Con kính xin Sư giảng cho con về thuyết số mệnh và nghiệp có phải là liên quan dến nhau không.
TT
Chánh Minh: Thật ra ĐĐ Siêu Minh đă cho thấy
quan điểm rất chuẩn của nghiệp báo, cái
phước và ĐĐ Siêu Minh cũng cho chúng ta thấy rằng
tử vi, tử bi`nh hay là bốc dịch v.v... đó là một
môn học gồm có những công thức. ĐĐ Siêu Minh giảng rất
rành rẽ, nhưng chúng tôi muốn bổ túc thêm phần hai
từ.
Một
từ là thuyết số mệnh và một từ nữa là
nghiệp báo có đúng hay không và hiểu như thế nào.
Xin
thưa thuyết số mệnh, bây giờ chúng ta nói giả
tỷ có một số mệnh, vậy thi` ai đặt ra
số mệnh đó, thi` ở đây chúng ta mới thấy
rằng cứ cho là có ông thượng đế, có ông trời
đă đặt ra số mệnh đó. Thi` nếu là ông trời hay là ông
thượng đế có chủ quyền định
đoạt số mệnh của những thần dân của
mi`nh thi` dĩ nhiên ông trời này phải là một ông trời
rất là công minh, rất là công bằng, số mệnh mà tốt
đẹp là do người này làm tốt cho nên ông trời
mới cho một sự an lạc, một sự hạnh
phúc, một sự giàu sang. Co`n
trái lại thần dân nào làm ác quấy mà sai làm không đúng
thi` ông trời sắp xếp cho một số mệnh cực
khổ cơ hàn v.v... Thi` như vậy chúng ta thấy rằng
dù cho thuyết số mệnh có chăng nữa do ông trời
định đặt thi` ông trời này phải là công minh
và chính chúng ta phải tự quyết định lấy số
mệnh của mi`nh, nếu muốn cho được an lạc,
được giàu sang, được phú qúi, được
hanh thông v.v...thi` chúng ta làm việc thiện tốt. Co`n nếu như không làm những
điều tốt những điều lành những điều
phước thi` dĩ nhiên ông trời sẽ cho một số
mệnh xấu. Như vậy
rơ ràng Đức Phật đă dậy là chúng ta nên
nương theo chúng ta, đó là điều thứ nhất.
Bây
giờ trở lại vấn đề thứ hai chúng tôi
muốn bổ túc thêm là cô Minh Hạnh được thầy
bói là sẽ bị găy xương, dù gi`n giữ cách mấy
chăng nữa cũng bị găy xương, vậy ông thầy
bói có bói đúng hay không? Xin
thưa rằng hồi năy sư Siêu Minh nói đây là một
môn học do công thức tính toán mới tính toán được
như thế đó thi` tới giờ đó sẽ bị
như thế đó thi` chẳng qua chỉ là một danh từ
khác thôi, một danh từ khác để chỉ cho sự kiện
xảy ra đó là nghiệp báo tới thi` quả tới,
mà ông này thấy được như vậy và điều
này ở đâu ra? ở trong kinh tạng Pali có hay không? xin
thưa rằng vẫn có. Ngay
cả bài kinh Chư Tăng chúc phúc cho qúi vị Yathà vàrivahà
pùra........ Người quen cung kỉnh đảnh lễ Tam
Bảo và những bậc trưởng thượng nhất
là những bậc tri` giới sẽ làm tăng trưởng bốn
pháp sống lâu, sắc đẹp, an vui, sức mạnh.
Do
nguyên nhân đó là có hai ông Bàlamôn cũng nhau xuất gia làm
đạo sĩ và một thời gian sau một ông thi` hoàn
tục trở về và có vợ có con, ông đạo sĩ
thứ hai lâu ngày nhớ tới bạn nên tới thăm, gặp
ông đạo sĩ đă hoàn tục có vợ rồi thi` rất
hoan hỷ ra chào hỏi và giới thiệu vợ, khi chào hỏi
vị đạo sĩ mới nói rằng chúc ông được
sống lâu, rồi bà vợ đảnh lễ thi` cũng
chúc cho bà được sống lâu, mới có đứa
con đầu lo`ng ẵm ra để vị đạo sĩ
chúc phước, ông đạo sĩ làm thinh. Hai vợ chồng mới ngạc
nhiên hỏi tại sao vậy, vị đạo sĩ mới
nói là 7 hôm nữa đứa bé sẽ chết và thật sự
7 bữa đứa bé chết thiệt. Vi` có đứa con đầu
lo`ng nên hai vợ chồng hoảng và hỏi có cách gi` chữa
được không, vị đạo sĩ nói may ra Đức
Phật có thể giúp được. Khi thỉnh y' Đức Phật
thi` Đức Phật nói là làm phước trai tăng và
đúng 7 bữa thi` đứa bé chết bởi vi` trong kiếp
trước đứa bé đă oan trái với dạ xoa, 7 bữa
nữa thi` dạ xoa vừa măn ky` phục vụ cho Đế
Thích thi` sẽ ti`m đứa bé để trả thù, rơ ràng
là vị đạo sĩ thấy được điều
này nhưng nhờ phước uy lực của Chư
Tăng những vị Thánh Tăng nên dạ xoa không dám vào,
mà thời hạn của dạ xoa chỉ là 7 ngày thôi, nếu
không bắt được đứa bé thi` đứa bé sẽ
được thọ.
Cho
nên ở đây chúng ta thấy rằng trường hợp
bói trước thấy được điềm nghiệp
tới, và trong một từ khác thi` gọi là do số mệnh,
đây là vấn đề mà chúng tôi mới tri`nh bày với
qúi vị đó là số mệnh tức là điềm nghiệp
nó tới nên mới đoán ra như vậy. Rồi điềm nghiệp tới
đúng như vậy thi` là đúng và trong điềm nghiệp
chúng ta thấy nhiều lắm.
Thí dụ như trước khi bài kinh Hạnh Phúc
được thuyết giảng phải 12 năm tiếng
xôn xao vang động cũng có điềm báo trước
là sau 12 năm Đức Phật sẽ thuyết bài kinh này,
và trước khi Đức Phật là Bồ Tát giáng sanh
trước đó 50 năm cũng có điềm báo khiến
cho những vị Phật Độc Giác biết là Bồ
Tát bậc Chánh Đẳng Chánh Giác sắp giáng trần, cho
nên các Ngài vội nhập Niết Bàn bởi vi` đó là một
quy luật. Cũng giống như
nói là đại bàn đến thi` tiểu bàn phải phải dạt ra. Cho nên Ngài vô trong Sibatana..... để
Niết Bàn dân chúng thấy núi này các bậc đạo sĩ
đi vào đó mất nên mới đặt tên là (sibatana
????......) núi nuốt những thiên nhân nuốt những vị
đạo sĩ, đó là những điềm báo trước. Hoặc giả chúng ta thấy những
điềm khác nữa là những vị Chư Thiên ở
trên cơi trời trước khi chết có 5 điều báo tử,
đó là cái nghiệp nó tới.
Do vậy
những người thầy bói do nhờ những học
tập những công thức đó mà tính toán ra được
nghiệp xấu sẽ tới như vậy, hoặc là
tính toán ra những điềm tốt tới để mà
tiên đóan như vậy. Hoặc
giả trong những môn nhân tướng học chẳng hạn
thấy sắc tướng người này tươi tốt
rồi nhờ có học tập nên đoán được nghiệp
lành sẽ tới, bởi vi` chúng ta thấy rằng nói theo
kinh tạng thi` tâm tạo sắc, nếu tâm tốt sẽ
tạo sắc tốt và hễ tâm tốt thi` dĩ nhiên sẽ
cho quả tốt, tâm thiện cho quả lành thi` điều
này là bất di bất dịch không căi được, mà hễ
tâm xấu thi` nó cho quả xấu, tâm phiền muộn thi`
cho ra sắc không được tốt và tâm phiền muộn
thi` dẫn tới những tai hoạ dẫn tới những
nghiệp xấu nó trổ ra. Ở
đây chúng ta dùng chữ nghiệp xấu hoặc chúng ta
dùng những điềm lành theo tục ngữ nhà Phật
co`n ngoài đời người ta không biết dùng những
tục ngữ nhà Phật nên nói rằng coi chừng tai họa
sẽ tới hoặc may mắn tới v.v... Cho nên chúng ta
thấy rằng những danh từ không có y' nghĩa bằng
những gi` chúng tôi vừa tri`nh bày.
Thi` ở
đây có những lúc những nhà nghiên cứu nhân chủng học
hoặc những nhà tử vị họ từ những công
thức tính ra chứ không có gi` mà ghê gớm lắm,
nhưng ở đây điều chúng tôi muốn tri`nh bày là
dù cho người thầy bói nào khi bói thi` nói là cô về lo
tu nhân tích đức để mong cho tai qua nạn khỏi. Nhưng biện pháp làm phước
cách nào để cho tốt đẹp để được
sung măn để có nhiều kết quả tối thắng
thi` rơ ràng ở ngoài không biết, chỉ nói chung chung là về
làm phước làm việc thiện đi. Nhưng phương án để
làm việc tốt đẹp thi` ở ngoài không có, những
môn học đó không hề có và cách thức làm phước
chỉ có trong Phật giáo mà thôi.
Như
vậy thi` rơ ràng chúng ta thấy thuyết số mệnh hay
thuyết nghiệp báo chẳng qua là khác danh từ
nhưng cùng là một y'. Và nghiệp báo chính mi`nh tạo ra
thi` mi`nh nhận lấy, thi` số mệnh kia giả sử
có ông trời định đặt ra hay là có một vị
thượng đế định đặt ra thi` dĩ
nhiên là ban thưởng cho những người tốt chứ
không thể ban thưởng cho người xấu
được, và có chừng phạt thi` cũng chỉ chừng
phạt người xấu chứ không thể chừng phạt
người tốt, bởi vi` vị trời là một vị
thông minh, vị thượng đế là vị liêm chính,
cho nên Đức Phật dậy rằng ta nên nương
vào ta và chính những thiện nghiệp là mi`nh nương
vào.
Như
ĐĐ Thiện Minh vừa giải thích là những môn học
dù như thế nào chăng nữa cũng không thể
vượt qua được cái phước đức
cho nên mới có câu "Tiên tích đức hậu tầm
long" là có phước đức đă rồi mới
tính chuyện giàu sang thi` rơ ràng chúng ta thấy rằng có tin
bói toán thi` cũng vậy thôi và không tin bói toán thi` cũng vậy
thôi. Hai cái khác nhau ở chỗ
người không tin bói toán mà vẫn cố gắng tạo
thiện nghiệp thi` dù cho các chuyện có tới thi` cũng
nhờ thiện nghiệp này nó cản đi qua câu chuyện
mà chúng tôi vừa tri`nh bày như vậy, hoặc là người
dù cho không có phước có tin bói toán, có né có tránh việc dữ
tới thi` cũng phải chịu thôi, Đức Phật
Ngài dậy rằng: “Cho dù bay khắp phương trời,
cho dù đáy biển có nhờ đặng.đâu, cho dù
thăm thẳm hang sâu cũng không thoái khỏi nghiệp
mi`nh đă gieo.” Thi` như vậy
kết cuộc dù có biết hay không biết thi` điều
chánh yếu của chúng ta là tạo được cái
phước tạo được cái đức đó là
điều tuyệt vời nhất, chúng tôi xin bổ túc
thêm như vậy, xin đại chúng hoan hỷ.