Ngày 22 tháng 09 năm 2004

 

Câu hỏi được đặt ra tại lớp Diệu Pháp trong thời giảng kinh Pháp kệ ngôn 33-34 ngày 25 tháng 04 năm 2003

 

Một Phật tử hỏi: Ngôn ngữ Pali phải tiếng nói của Chư Phật, tiếng nói của Phạm Thiên?

 

TT Giác Đẳng: Thật ra thưa qúi vị, tiếng Pali không phải tên của một ngôn ngữ, chữ Pali nghĩa điển ngữ. Điển ngữ tức ngôn ngữ để chép kinh, nhưng vi` thời Đức Phật co`n tại thế thi` một thứ ngôn ngữ tại quốc gia Ma Kiệt Đà tức Magadha ngôn ngữ thứ này gọi Magagi. Ma Kiệt Đà quê hương kinh đô văn vật đó   Vương thành. Vương thành nổi tiếng với rất nhiều bậc thiện trí, ở đó nhiều pháp hội quan trọng của Đạo Phật, nơi đó  Ấn Giáo cũng nhiều buổi lễ quan trọng.

Đại học Ananda cũng nằmtrong xứ Ma Kiệt Đà. Những đệ tử lỗi lạc của Đức Phật như Lợi Phật Mục Kiền Liên cũng đến từ Ma Kiệt Đà. vương quốc Ma Kiệt Đà thời Đức Phật, một thời được ngự trị bởi vua Bi`nh Xa Vương, sau đó vua A Thế, một trong những vương quốc hùng cường một vương quốc nổi bậc nhấtmiền Trung Ấn bấy giờ về phương diện văn hoá, chính trị kinh tế.

 

sau khi Đức Phật Ngài Niết bàn ba tháng thi` cũng tại Vương thành ở Ma Kiệt Đà cuộc kết tập tam tạng lần đầu tiên, do vậy các vị đă trọn ngôn ngữ Magagi để trở thành ngôn ngữ chép kinh.  Đức Phật thời co`n tại thế thi` Ngài giảng kinh với nhiều ngôn ngữ khác nhau, bởi vi` Magagi trở thành ngôn ngữ trở thành ngôn ngữ chép kinh, chữ Magagi trở thành chữ Pali.

 

Pali không phải tên của một ngôi ngữ, Pali nghĩa điển ngữ.  nhiều người nói rằng Pali tiếng của Phạm Thiên, đó chỉ sự suy diễn nhân thôi, co`n chính xác thi` Pali ngôn ngữ Ma Kiệt Đà nơi rất nhiều pháp hội quan trọng của Đức Phật, đó trung tâm văn hoá đầu tiên của Phật giáo, nơi cuộc kết tập tam tạng lần đầu tiên.

 

Thi` thưa qúi vị chúng tôi nói vắn tắt như vậy, dịp nào khác chúng ta sẽ nói thêm về sự quan hệ tiếng Pali. Ngày hôm nay người ta gọi tiếng Pali tiếng Nam Phạn, Sankris  tiếng Bắc Phạn, đó cũng cách nói để phân biệt, nhưng cũng không phải chính xác lắm.

 

Minh Hạnh