Ngày 19 tháng 08 năm 2004
Câu
hỏi được hỏi ngày 27 tháng 02 năm 2004 trong
thời giảng kệ ngôn 09&10
Một
Phật tử hỏi: Thuyết
nhân quả có phải là của nhà Phật không?
Đ
Đ Uyên Minh giảng: Xin
thưa rằng thuyết nhân quả không phải của nhà
Phật, mặc dù Đức Phật Ngài thuyết pháp, Ngài
thường xuyên nhắc đến ly' nhân quả.
Ly'
nhân quả không phải của nhà Phật, chúng tôi xin nhắc
lại, cũng giống như các nhà khoa học đưa
ra những nguyên tắc toán học, vật ly' v.v... thi` những
nguyên tắc về toán, về ly' hóa đó tuyệt đối
không phải là những tác phẩm của những nhà bác học
đó, mà đó chỉ là những phát hiện của các nhà
bác học mà thôi. Chúng tôi xin nói
rơ chúng ta nên phân biệt tác phẩm và phát hiện, hai cái này
khác nhau.
Tác
phẩm là từ không, người ta tạo ra có, co`n phát hiện
thi` khác, tức là nó đă có sẵn đó rồi mi`nh chỉ
việc dọn dẹp cho nó quang đăng, cho nó trống trải
để cho mọi người cùng thấy, mi`nh nói rơ cho
mọi người biết thi` đó là phát hiện.
Thi`
đối với luật nhân quả, hay ly' duyên khởi,
ly' duyên hệ, tất cả những gi` Đức Thế
Tôn đă thuyết giảng trong suốt 45 năm hoằng
đạo của Ngài, đều là những cái gọi là
phát hiện của Đức Phật sau khi thành đạo
dưới cội Bồ Đề, tuyệt đối với
Đức Phật không hề tạo ra một nguyên tác nào
hết, chuyện đó không hề có.
Ngay
cả chuyện Ngài cấm chế các học giới, mới
đọc sơ qua mi`nh nghĩ rằng Đức Phật
tạo ra các học giới đó, xin thưa không phải,
vi` sao? V́ nếu nói rằng Ngài là ngựi tạo ra các học
giới đó, thi` tại sao lúc 12 năm đầu, trước
khi Ngài và sau khi Ngài thành đạo, Ngài lại không cấm
chế học giới, mà phải đợi măi đến
sau đó Ngài mới cấm chế? Vi` lúc đầu trong
tăng chúng không xảy ra vấn đề gi` rắc rối,
phần đông tăng chúng lúc đó đều là những
vị Thánh Tăng, về sau thi` tăng chúng vào tu tập
đông quá, có phàm có thánh rất phứt tạp, nhất là
trong giới phàm tăng thi` phức tạp. Rồi từ chỗ phức tạp
đó Đức Thế Tôn Ngài mới chế định
những học giới để lập ra thanh qui, những
môn hộ để tăng chúng có được nề nếp
hoạt động và tu hành.
Việc
ban hành chế định học giới này không phải chỉ
đầu tiên Đức Phật làm, mà Chư Phật trong
đời quá khứ cũng đă như vậy rồi, tức
là tăng chúng phàm tăng có tham, có sân, có si, có thân nghiệp
bất tịnh, có khẩu nghiệp bất tịnh, chuyện
đó muôn đời thời nào cũng có, thế giới
phàm phu, ở đâu có phàm phu ở đó có tham sân si, mà ở
đâu có tham sân si ở đó có tam nghiệp bất tịnh. Toàn bộ giáo luật chỉ có với
y' nghĩa duy nhất rất rơ, là giúp mi`nh hạn chế
thân nghiệp và khẩu nghiệp bất tịnh, co`n y' nghiệp
thi` phải do tu học, co`n giới luật hạn chế
được bao nhiêu thi` hay bấy nhiêu.
Chúng
tôi xin thưa rằng luật nhân quả không phải của
Phật Giáo, mà đó là quy luật
của vũ trụ. Giống
như mi`nh để tay lên lửa thi` mi`nh sẽ bị
nóng sẽ bị phỏng, co`n mi`nh để ngón tay lên cục
nước đá thi` mi`nh sẽ thấy lạnh, chuyện
đó là chuyện dĩ nhiên.
Thi` chuyện bị phỏng hay chuyện bị lạnh
hoàn toàn không phải do ai đó trên đời này tạo ra hết,
mà đó là luật tự nhiên trong trời đất. Tại vi` mi`nh tiếp xúc với
lửa thi` mi`nh bị phỏng, hễ mi`nh tiếp xúc với
nước đá thi` mi`nh bị lạnh, đó là chuyện
bi`nh thường.
Trong
đạo Phật, ông quan toà chính xác nhất, công bi`nh nhất
chính là nghiệp báo, vi` mi`nh có thể qua mặt được
pháp luật, chẳng hạn như pháp luật Việt Nam,
pháp luật Hoa ky`, pháp luật Châu Âu giống nhau ở chỗ
phải có bằng chứng người ta mới
đưa mi`nh ra toà truy tố mi`nh được, nhưng
riêng đối với toà án nghiệp báo thi` không có, vi` bản
án đó có mặt mọi nơi mọi lúc ở mỗi
người.
Khi
mi`nh có niệm bất thiện, khi mi`nh có khẩu nghiệp
bất thiện, mi`nh có y' nghiệp bất thiện, khi
mi`nh có thân nghiệp bất thiên, thi` ngay lập tức ngay
lúc đó coi như mi`nh đă tự mi`nh gieo trồng ác nghiệp
rồi.
Khi
mi`nh có thiện niệm, khi mi`nh có thân nghiệp thiện, khẩu
nghiệp thiện, y' nghiệp thiện, thi` ngay lúc đó
mi`nh đă gieo trồng một cái suối nguồn, một
cột cây an lạc rồi.
Chứ
ở đây không hề có chuyện là giáo ly' nhân quả do
nhà Phật tạo ra và chỉ có giá trị ở trong Phật
giáo, đó là không phải, cái đó là nguyên tắc chung, tiếp
xúc với lửa là bị phỏng, để tay lên nước
đá thi` phải bị lạnh. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca
Mâu Ni Phật.
Minh
Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu
đính. Ngày 19 tháng 08 năm 2004