www.dieuphap.com

 
Trang Pháp Đàm
Tháng 3 năm 2004
Câu Pháp Đàm  260
Câu Pháp Đàm  261
Câu Pháp Đàm  262
Câu Pháp Đàm  263
Câu Pháp Đàm  264
Câu Pháp Đàm  265
Câu Pháp Đàm  266
Câu Pháp Đàm  267
Câu Pháp Đàm  268
Câu Pháp Đàm  269
Câu Pháp Đàm  270
Câu Pháp Đàm  271
Câu Pháp Đàm  272





Hân Hoan Đón Chào
Chư Tôn Đức, Quí Phật Tử
Cùng Toàn Thể Đọc Giả Bốn Phương



Câu Pháp Đàm Số 266, Ngày 07 Tháng 03 Năm 2004

 

Minh Hạnh thực hiện

Ngày 07 tháng 03 năm 2004

 

Minh Hạnh hỏi: Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật, kính bạch TT nếu mi`nh làm một việc thiện, nhưng việc thiện đó bị một nhóm người chống đối vi` nói rằng không theo đường hướng chính trị của họ, thi` việc thiện đó co' thể coi việc ác đối với nhóm người chống đối đó không, con co' nên buông bỏ việc thiện con đang làm đó, vi` đă được coi việc ác đối với những người không cùng chung chí hướng. Vi` lợi ích chung cho Rơom, con ki'nh xin TT từ bi giảng cho chúng con được rơ.Nam Bổn Thích Ca Mâu Ni Phật.

 

TT Giác Đẳng trả lời: Trên con đường phục vụ của mi`nh nhiều cái phương cách làm việc, mỗi người đều quan niệm riêng, hay cách tốt nhất để phục vụ cho đạo, phục vụ cho đời, nhưng rồi mi`nh khác biệt với nhau.  Vấn đề không phải chỉ khác biệt, vấn đề chúng ta học để tôn trọng lẫn nhau hay không.  Đất nước Việt Nam của chúng ta một quốc gia nhược tiểu, một quốc gia bị đô hộ lâu đời vi` chiến tranh triền miên, do đó chúng ta chưa học hỏi được tinh thần thật sự dân chủ. 

 

Đó dân chủ không nghĩa mi`nh đ̣i mi`nh được quyền, mi`nh phải lên tiếng, mi`nh phải nêu ra cái quan điểm của mi`nh mới gọi dân chủ.  Dân chủ một hội văn minh một bài học rất lớn, chúng ta quan điểm của mi`nh, chúng ta nên bày tỏ quan điểm của mi`nh, nhưng chúng ta cũng phải nhận ra chúng ta phải tôn trọng y' kiến của người khác, người khác hoàn toàn quyền để nói lên sự khác biệt của họ, cái đó mới gọi dân chủ. Co`n nếu dân chủ nghĩa chỉ tranh đấu để cho mi`nh được quyền phát biểu không cho người khác phát biểu, không lắng nghe người khác thi` cái đó chúng ta không gọi dân chủ được.

 

Thi` thưa quí vị, nhiều người thường nghĩ rằng cộng đồng Phật Giáo hay cộng đồng người Việttrong ngoài nước nên được tiếng nói đồng nhất.  Vấn đề sao tiếng nói đồng nhất?  chúng ta thể nói 5, 7 cách nói, 5, 7 quan điểm khác nhau, nhưng cái thái độ hiểu biết, cái thái độ tôn trọng, cái thái độ cùng chia sẻ cùng thể trao đổi đối thoại một cách ḥa ái, một cách hợp ti`nh hợp ly' thi` đó mới điểm chính của mi`nh, hông may chúng ta không điểm đó. 

 

Rồi người Việt Nam co`n thái độ rất phi dân chủ đó hễ ai không đồng y' với mi`nh thi` không đối thoại nữa, mi`nh không nói chuyện với người đó, mi`nh gạt người đó qua một bên, đó cũng một chuyện không đúng.  Nếu chúng ta gọi một hội dân chủ thi` thưa quí vị một triệu người đi bỏ phiếu 600 ngàn người bỏ phiếu cho ứng cử viên A, thi` 400 ngàn người kia đều người thiểu số hết phải phục tùng đa số thi` sau khi cuộc bầu phiếu xong rồi, mi`nh cũng phải đứng sau lưng của ứng cử viên A, chứ không phải nếu mi`nh bỏ phiếu cho ứng cử viên A ứng cử viên A thất cử rồi sau đó chúng ta không ngó ngàng, không tôn trọng ứng cử viên B, ứng cử viên B nói cái gi` chúng ta cũng không làm hết hay chúng ta bỏ đi, chúng ta đứng ngoài cuộc, cái đó không phải tinh thần dân chủ. 

 

Do vậy chúng tôi không bao giờ cảm thấy băn khoăn về sự khác biệt giữa nhóm này nhóm kia, sự khác biệt đó không co`n vấn đề, ngay cả bản thân của chúng ta cũng những sự khác biệt như vậy, nhưng điều quan trọng chính chúng ta đừng chống đối với nhau, chúng ta đừng sử dụng một thái độ thiếu hiểu biết để tạo nên cái tị hiềm giữa các hố sâu với nhau thi` điều đó mới điều quan trọng. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Minh Hạnh biên soạn



Mọi liên lạc xin gởi về Minh Hạnh