Một trong những chướng ngại
đầu tiên mà người Tây Phương thường
gặp khi họ t́m hiểu về Phật giáo đó là sự
giảng dạy về anatta, thông thường được
dịch là vô ngă. Sự giảng dạy này là một chướng
ngại do hai lư do: Thứ nhất, cái y' tưởng của
vô ngă th́ không phù hợp với những bài giảng khác của
Đức Phật, chẳng hạn học thuyết của
nghiệp và sự tái sanh, nếu không có ngă, th́ ai là người
chịu nghiệp quả và làm sao để tái sanh? Thứ
hai, nó không thể nào phù hợp với nền tảng của
người Thiên chúa giáo mà chủ thuyết đó cho là sự
hiện hữu một linh hồn bất diệt hay bản
ngă là căn bản phải có. Nếu không có tự ngă, cái
ǵ là mục đích của đời sống tâm linh? Rất
nhiều sách vở cố gắng trả lời câu hỏi
này, nhưng nếu bạn đọc trong kinh điển
Pali - lời giảng dạy - trong bản ghi chép lời giảng
của Đức Phật khởi thủy c̣n tồn tại
lại - bạn sẽ không t́m thấy nó ở đâu cả.
Thật vậy, có một lần, Đức Phật được
yêu cầu vạch rơ là có hay không có tự ngă, và Ngài đă từ
chối trả lời. Sau đó có người hỏi tại
sao Ngài lại từ chối không trả lời, th́ Đức
Phật giải thích rằng sự quyết đoán có tự
ngă hay không có tự ngă sẽ làm ngựi ta rơi vào t́nh trạng
cực đoan của tà kiến, điều đó làm cho
con đường tu tập Đạo Phật bị cản
trở. Bởi vậy, câu hỏi đó nên đặt qua một
bên. Để hiểu sự lặng thinh của Ngài trong
câu hỏi về ư nghĩa của vô ngă (anatta), trước
hết chúng ta hăy nh́n vào sự giảng dạy của Ngài
nên đặt câu hỏi như thế nào và nên trả lời
như thế nào, và làm sao để diễn đạt câu
trả lời của Ngài
Đức Phật Ngài phân chia tất cả
những câu hỏi vào bốn thể loại: những câu hỏi
mà xứng đáng để trả lời rơ ràng minh bạch
(trả lời là có hoặc không); những câu hỏi xứng
đáng để dùng phép phân tích giảng giải, v́ hạn
chế nội dung của từ vựng và phẩm chất
những ngôn ngữ của câu hỏi; những câu hỏi
mà xứng đáng là câu hỏi đối lập, loại đặt
câu hỏi ngược lại; và những câu hỏi để
qua một bên không trả lời. Loại câu hỏi sau cùng
gồm có những điều không dẫn đến sự
giải thoát khỏi sự đau khổ và phiền năo. Bổn
phận đầu tiên của Giảng Sư là khi được
hỏi một câu hỏi th́ phải biết câu hỏi đó
thuộc loại nào, và hành xử trong đường lối
thích hợp. Bạn không cần phải trả lời có
hay không cho một câu hỏi thuộc loại cần để
qua một bên. Nếu bạn là người đặt câu hỏi
và bạn nhận được câu trả lời, bạn
phải nhận định rằng câu trả lời đó
rơ ràng như thế nào. Đức Phật nói rằng có hai
loại người tŕnh bày sự việc một cách sai
lac: những người nêu lên suy luận từ những lời
nói không chứa đựng những suy luận như họ
nghĩ, và những người không suy ra luận lư từ
những lời nói hàm chứa ư nghĩa cần được
suy luận.
Có những nguyên lư cơ bản cho việc
diễn đạt lời giảng dạy của Đức
Phật, nhưng nếu chúng ta lưu ư đến đường
lối mà hầu hết các tác giả luận giải học
thuyết vô ngă, chúng ta sẽ thấy những nguyên lư cơ
bản này bị quên lăng. Một vài tác giả cố gắng
định phẩm chất diễn đạt vô ngă bằng
cách nói rằng Đức Phật phủ nhận sự hiện
hữu của một cái ngă thường hằng hay tách rời
tự ngă, nhưng đây là câu trả lời chi tiết cho
câu mà Đức Phật dạy rằng phải để
qua một bên. Một số tác gỉa khác cố gắng
nêu lên luận cứ’ từ một ít lời trong các bài thuyết
giảng dường như ám chỉ rằng không có tự
ngă, nhưng có lẻ nên cho rằng nếu người nào đó
cố rút ra từ những lời giảng này một câu trả
lời cho câu hỏi đáng lẽ phải được để
qua một bên th́ người đó đă đưa ra lập
luận không đáng phải đưa ra.
Cũng vậy, thay v́ trả lời
"không" cho câu hỏi có hay không có tự ngă -- liên kết
hay tách rời, vĩnh hằng hay không -- Đức Phật
đă cảm thấy rằng câu hỏi đă sai lầm từ
lúc bắt đầu. Tại sao? Cho dù bạn vạch rơ
ranh giới giữa "tự ngă" và "cái khác" như
thế nào, khái niệm của tự ngă th́ đ̣i hỏi yếu
tố của bản ngă đồng nhất và sự dính mắc,
và v́ vậy mà có đau khổ và phiền năo. Giá trị này
như là liên kết với tự ngă, cái mà chấp nhận
không "cái khác" như là nó tách rời khỏi tự
ngă. Nếu người ta xác định được tất
cả thiên nhiên, th́ người ta biết được sự
đau đớn của cây cối cũng có cảm giác. Việc
này trở thành một vũ trũ hoàn toàn "khác biệt",
trong đó ư nghĩa của ngoại vật và tăng trưởng
trở nên mơ hồ làm cho việc t́m tới hạnh phúc
--- của ta hay của người khác— là việc không tưởng.
Với lư do này, Đức Phật cho lời khuyên rằng
không để ư đến những câu hỏi như vậy
“cái tôi có tồn tại” hoặc “cái tôi không tồn tại”,
dù cách nào th́ câu trả lời cuả bạn cũng sẽ
dẫn đến đau khổ và phiền năo
Để tránh sự phiền năo tiềm
ẩn trong câu hỏi của "tự ngă" hay của
"người khác", Đức Phật đưa ra đường
lối của sự phân chia có thể chọn lựa được
qua kinh nghiệm sống: bốn chân đế la` sự khổ,
nguyên nhân gây ra khổ, diệt khổ và con đường
tu tập để diệt khổ. Thay v́ nhận thức
những chân đế này qua h́nh ảnh của tự ngă
hay người khác, Ngài nói loài người phải chấp
nhận đơn giản nó là gi`, bên trong và thuộc về
bản chất tự chính họ và rồi hoàn thành nhiệm
vụ thích đáng của mỗi người. Sự phiền
năo phải được nhận thức thấu đáo,
nó phải được loại bỏ, nó phải nhận
thức được sự diệt khổ, và con đường
tu tập diệt khổ phải được khai triển.
Bổn phận của chúng tạo thành phạm vi trong cái mà
lư thuyết vô ngă là sự được hiểu rơ nhất.
Nếu bạn khai triển con đường giới, định
và nhận thức rơ t́nh trạng của niềm hạnh
phúc của sự tĩnh lặng và dùng t́nh trạng tĩnh
lặng đó để nh́n vào các kinh nghiệm trong ngôn từ
của các chân đế, những câu hỏi khởi lên
trong tâm là không "có tự ngă? cái ǵ là tôi?" nhưng đúng
hơn là "tôi đau khổ bởi v́ tôi nắm giữ
vào trong hiện tượng phi thường đặc thù
này? nó có thật sự là tôi, chính tôi hay của tôi? Nếu
nó gây ra phiền năo nhưng không thật sự là tôi hay của
tôi. Tại sao lại nắm giữ nó?" Những câu hỏi
sau này th́ đáng thẳng thắn trả lời, chúng nó giúp
bạn nhận thức thấu đáo sự phiền năo và
đập bỏ sự nắm bắt và dính mắc - ư thức
c̣n lại của bản ngă đồng nhất - đó là
nguồn gốc, cho đến sau cùng tất cả những
sợi dây trói buột của bản thể đồng nhất
biến mất và c̣n lại chỉ là sự giải thoát
hoàn toàn.
Trong chiều hướng này, giáo lư
anatta không phải là học thuyết của vô ngă, nhưng
phương lược không có ngă để lột bỏ
phiền năo bằng cách bỏ mặc nguyên do sẽ dẫn
đến niềm hạnh phúc bất diệt tột cùng. Đến
điểm này, những câu hỏi về ngă, vô ngă hay không
có tự ngă bị bỏ qua một bên. Một khi được
giải thoát hoàn toàn, th́ chúng ta đâu cần thắc mắc
đến sự giải thoát đó h́nh dung thế nào, hoặc
là có hay không có ta?