Colombo
Sri Lanka – Đạo làm mẹ theo quan niệm Phật giáo là
một vị thế có trách nhiệm cao cả cũng
như đáng được tôn quư. Nếu một người
phụ nữ đă sống qua đời sống trong gia
đ́nh và làm tṛn trách nhiệm người mẹ, bà có thể
hiên ngang chấp nhận danh dự và sự tôn trọng
tương xứng với mức độ thành thật
mà bà đă biểu hiện trong việc làm tṛn những trách
nhiệm đó. Chính là do làm nổi bật vị thế có
trách nhiệm và đáng kính này với tư cách mẹ loài
người mà Đức Phật đă nâng cao địa vị
của giới phụ nữ trong xă hội.
Một
con người không có ǵ khác đáng hănh diện và quư trọng
bằng người mẹ của chính ḿnh, miễn là bà
đă làm tṛn trách nhiệm của người mẹ . Một
người mẹ như thế, cùng với quê
hương, được coi trọng thậm chí c̣n cao
hơn đời sống trên cơi trời. (janani janmabhumis ca
svargatabi gariyasi).
Sự
việc đáng tập trung đặc biệt trong Phật
giáo là người phụ nữ với tư cách người
mẹ luôn luôn được đề cập trước
tiên khi bàn đến cặp cha mẹ trong dạng kép
mata-pitaro (mẹ cha) Cái vị thế ưu tiên này không bao giờ
người cha được hưởng, rơ ràng ông giữ
một vai tṛ thứ yếu trong việc chăm sóc dạy
dỗ con cái. Điều này chỉ làm nổi bật cái giá
cao của đạo làm mẹ và trách nhiệm nặng nề
đi theo nó.
Từ
quan điểm Phật Giáo người mẹ tốt cần
thiết phải là người vợ tốt. Nếu
người chồng không làm tṛn phận sự th́ người
vợ có thể không có sự giúp đỡ, nhưng thông
thường, người vợ tốt và đảm
đang phải là người có khả năng hướng
dẫn người chồng trở về con đường
chánh, ngoại trừ một vài trường hợp đặc
biệt.
Khả
năng này là vũ khí chủ yếu mà người phụ
nữ có thể có được tùy thuộc vào năng lực
cải tiến bẩm sinh với tư cách người mẹ,
miễn là bà trau dồi nó một cách đúng đắn.
Nhưng mặt khác, nếu bà mẹ bỏ bê trách nhiệm
thiêng liêng của ḿnh th́ mọi người cũng sẽ
thất bại, đặc biệt những đứa con,
là những người sẽ tạo dựng thế hệ
tương lai của chúng ta.
Sự
thành công của đạo làm mẹ về căn bản
tùy thuộc vào việc thi hành đúng đắn những bổn
phận hỗ tương bởi tất cả những
thành viên trong gia đinh, việc này được dẫn
chứng qua sự giảng dạy của Đức Phật
trong kinh Thi Ca La Việt, kinh thứ 31 của Trường
bộ kinh, đó là một bài học thật sự giúp cho
sự thành công của đời sống gia đ́nh.
Nơi
đây bổn phận chính của người mẹ (cùng với
người cha) là phải khuyên can những đứa con
tránh làm những điều ác xuyên qua giới và sự thực
hành, phải thuyết phục chúng làm những việc lành
theo cách tương tự, cho chúng học hành đàng hoàng, lập
gia đ́nh cho chúng với người bạn đời
thích hợp và trao cho chúng tài sản thừa kế đúng
lúc.
Đây
là vừa đủ những bổn phận của đạo
làm mẹ (cũng như của đạo làm cha), cái sườn
mà phần c̣n lại sẽ được dựa vào.
Xuyên
qua tất cả những lời giáo huấn, Đức Phật
đă nêu bật mối tương quan mật thiết giữa
người mẹ và con cái. Người mẹ là người
tốt nhứt trong những người bạn tốt,
trong những người thân tốt, và trong những
người lăo niên đáng kính v.v… theo ư nghĩa này (ví dụ
. Dhammapada kệ. 43; Suttanipata kệ. 296 v.v…).
Không
có sự che chở của bà mẹ đời sống của
đứa trẻ có thể gặp nhiều sự nguy hiểm
nghiêm trọng bởi v́ không ǵ có thể bằng t́nh mẫu
tử. Biết rơ điều này Đức Phật đă vận
dụng t́nh thương đó bằng tỷ dụ nổi
tiếng trong kinh Từ Bi (Metta Sutta) "Giống như
người mẹ bảo vệ đứa con một của
ḿnh dù cho phải hại đến mạng sống"-
mata yata niyam puttam ayusa ekaputtamanurakkhe: Sn. stz. 149" Trong kinh
Bổn sanh, bản dịch tiếng Anh, trang 46 của Cowel,
có hai ḍng kệ như sau :
Người
mẹ âu yếm nh́n vào đứa con,
xúc
cảm, hân hoan dâng ngập cơi ḷng."
Đức
Phật đă thừa nhận vị thế độc nhất
vô nhị đối với đạo làm mẹ bởi v́
sự hiểu biết và thông hiểu của Ngài đối
với những liên hệ của loài người. Một
lần có một vị thiên đến gặp Ngài và hỏi
rằng : "Ai là người bạn tốt nhất mà
người ta có trong gia đ́nh" - kim su mittam sake ghave?
Đức Phật trả lời hoàn toàn không do dự rằng:
"Người mẹ là một người bạn tốt
nhất trong gia đ́nh" -mata mittam sake ghave: (Samyutta N., I.
trang. 37, pts).
Đến
đây bài thảo luận này đang tập trung vào khía cạnh
tích cực và đáng ưa thích của đạo làm mẹ,
cái vị thế chung được mong đợi từ
người mẹ. Nhưng, khi người mẹ buông bỏ
bổn phận của bà, dù cố ư hay vô t́nh, việc
đó sẽ phá hủy cả cuộc sống của những
đứa con bất hạnh, bởi v́ không ǵ khác trên cơi
đời này có thể thay thế người mẹ ruột
của ḿnh về phương diện này. Mặc dù hiếm,
khía cạnh ảm đạm của chức năng làm mẹ
trong xă hội bây giờ không phải là không có.
Do
đó, ngược lại với cơ sở này về giá
trị độc nhất vô nhị của chức năng
làm mẹ trong cuộc sống văn minh của nhân loại,
một đứa trẻ sanh ra ngoài ư muốn của bà mẹ
có thể trở thành nạn nhân chắc chắn của những
hoàn cảnh đau thương.
Trước
hết, mất mẹ là mất đi người thầy
dạy dỗ đầu đời và người cứu
khổ của đứa con. Với phi nhân tính của xă hội
hiện đại không những dẫn đến sự
thoái hóa những hệ thống giá trị truyền thống
mà c̣n ngay cả những hệ thống giá trị tự
nhiên. Những t́nh huống bi thương như thế càng
lúc càng trở nên thường hơn. Thậm chí đạo
làm mẹ thiêng liêng không thể giữ không bị bôi nhọ.
Khi đứa trẻ trở thành nạn nhân của một
thảm kịch v́ bị người mẹ bỏ bê và
đối xử tàn nhẫn, th́ thật là một sự bất
hạnh lớn lao vô chừng cho tâm hồn khốn khổ
đó, nó sẽ rất thường tiếp nhận cùng
cách xử sự từ mỗi phía, bao gồm người
cha và những anh chị em trong gia đ́nh.
Nếu
nạn nhân là đứa trẻ sanh ra yếu đuối nó
sẽ kết cuộc như là một đứa khờ dại
và là gánh nặng cho xă hội. Mặt khác, nếu nó là một
người có sức khỏe khi sanh ra, nó có thể trở
nên một thành phần xấu trong xă hội, hoặc thậm
chí là một kẻ gây nên tội ác, gây thù chuốc oán với
những người chung quanh, bằng cách ấy tạo
nên những vấn đề cho tất cả những
người có liên quan Nó bị buộc là không b́nh thường
về phương diện xă hội, không thể đối
mặt trước những vấn đề của đời
sống với hiểu biết và can đảm được
đ̣i hỏi. Những tài năng nếu có của đứa
trẻ sẽ bị lu mờ, v́ cơ hội cho sự phát
triển thích đáng đă mất. Đời sống của
nó có thể trở thành khốn cùng. Tất cả điều
này xảy ra chỉ v́ đạo làm mẹ đă buông
rơi nghĩa vụ theo tiếng gọi của
lương tâm đối với gia đ́nh và xă hội.
Mặc
dù người cha thường là người kiếm tiền
nuôi gia đ́nh, nhưng vai tṛ của người mẹ thay
thế vai tṛ của người cha trong việc nuôi nấng
và dạy dỗ con cái. Đứa trẻ được
nuôi dưỡng khỏe mạnh, gia đ́nh an vui, sự hợp
tác cùng nhau trong số các thành viên trong gia đ́nh v.v... phần
lớn tùy thuộc vào sự khéo léo của người mẹ
trong sự điều hành những việc trong nhà. Do vậy
sự quan tâm chính của người mẹ sẽ là bảo
toàn vị thế của bà như là biểu tượng của
đạo làm mẹ thiêng liêng, ở nơi mà đặc
tính của người mẹ đ̣i hỏi sự chú ư cẩn
thận nhất. Có một câu nói phổ biến trong số
những dân làng Sinhala rằng: “Nếu người mẹ tốt
th́ con gái chắc chắn sẽ tốt y như bột nghệ
giữ được phẩm chất của nó khi cái cối
xay c̣n tốt.”
Một
thành ngữ dân gian khác nói: "Nếu người mẹ chết,
điều gi có thể trông cậy vào từ người
cha?"
Ở
đây người ta có thể thấy trí tuệ trong truyền
thống dân gian nhất trí biết bao với trí tuệ thực
tiễn của Đức Phật.
Bên
cạnh vấn đề của những đứa trẻ
mà người mẹ không muốn có sự hiện diện
của nó, người mẹ này được người
ta gọi là người “bất nhân” trong thành ngữ của
nhân gian, cũng có những người mẹ đă phạm
sai lầm khi có những yêu chuộng riêng trong số những
đứa con của ḿnh, việc này đă tạo ra những
vấn đề cho tất cả người có liên quan,
đặc biệt cho những anh em. Đây là nguồn chia
rẽ thường có với những hậu quả tai hại,
không làm điều tốt cho mọi người. T́nh
thương của người mẹ phải là chung cho tất
cả con cái của ḿnh.
Một
lỗi thông thường khác, đặc biệt tại
Tích lan, là việc đặt gánh nặng lên trẻ em với
những gánh nặng gia đ́nh thái quá. Rất thường
đứa lớn nhất trong gia đ́nh là vật hy sinh
cho toàn thể gia đ́nh. Đây không những là bất công mà
c̣n là tội lỗi bởi v́ nó cản trở và ngăn sự
phát triển đúng đắn nhân tính của nạn nhân.
Nó có thể dễ dàng phát triển hận thù đối với
toàn thể gia đ́nh với những hậu quả không dễ
chịu cho những người có liên quan. Chỉ có những
bà mẹ ngu đần và độc ác mới làm như thế.
Cuộc
thảo luận vừa rồi đă chứng minh rơ ràng là
Đức Phật đă vinh danh đạo làm mẹ và
ban cho tất cả những người mẹ một danh
từ đáng kính ngưỡng là "Matugama".