Bản Phạm Văn

 

Phẩm 10: H́nh Phạt - Phẩm H́nh Phạt (Danda Vagga)  - Kệ ngôn 136

   Tỳ khưu Giác Đẳng
   
  Ngu nhân tự thiêu đốt lấy ḿnh
   
   
 

Không biết nghiệp chẳng lành
Người ngu tạo ác nghiệp
Tự thiêu đốt chính ḿnh
Như ngọn lửa thiêu thân

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Atha paapaani kammaani
kara.m baalo na bujjhati
Sehi kammehi dummedho
aggida.d.dho-va tappati.
 

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

When the fool does evil deeds
their end he does not know,
such kamma burns the one unwise
as one who's scorched by fire.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 

Ngu xuẩn tác ác,
Bất năng tự giải.
Ương truy tự phần,
Tội thành xí nhiên.

 

Duyên Sự

  Tôn giả Mục Kiền Liên với thiên nhăn siêu nhân trông thấy một ngạ quỷ h́nh con trăn khổng lồ lúc nào cũng bị lửa thiêu đốt. Nhân chuyện nầy Đức Thế Tôn đề cập đến câu chuyện tiền thân. Thời Phật Ca Diếp có người ăn trộm v́ ḷng oán hận tiểu nhân với vị chưởng khổ trong thành mà năm lần bảy lượt phá hoại tài sản của viên quan nầy. Tệ hại nhất là biết được viên chưởng khố là một cư sĩ đệ tử Phật đă xây dựng hương thất cho Phật nên anh ăn trộm nầy nhân lúc Phật không có đó phóng hoả thiêu rụi hương thất. Dù thế vị chưởng khố vẫn giử được thái độ của một người hiểu đạo bao dung khiến anh ăn trộm hối hận ăn năn. Sau khi chết đi, do ác nghiệp đă làm anh ăn trộm sinh vào địa ngục. Măn kiếp, ác quả dư xót tái sanh làm ngạ quỹ ḿnh trăn. Đấng Đại Giác kết luận bằng kệ ngôn trên.
  THẢO LUẬN
 

1. Đặc tính của phiền năo là nung nấu, và theo A Tỳ Đàm tất cả thiện tâm đều mang tính mát mẽ (vô sân) vậy th́ giải thích thế nào với những người nóng giận v́ bênh vực lẽ phải?

2.Một người ăn năn đă được tha thứ có thoát khỏi ác quả không?

3.Có ǵ khác biệt giữa bất thiện nghiệp của một người ngu và người trí?

 
 

Ư CHÍNH

  Tự đào luyện bản thân thành nơi nương tưạ của ḿnh là điều khó, nhưng nếu không th́ ai mới là nơi nương tựa của ḿnh?

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1