|
|
Phẩm 04: Cái Đẹp Trong Đời - Phẩm Hoa (Pupphavagga) - Kệ ngôn 56 |
|
Tỳ khưu Trí Siêu | |
Giá Trị Của Đức Hạnh | |
Trầm hương hay mộc
hương,
Hương này ít giá trị
hương giới hạnh tối
thượng
bát ngát giữa chư thiên
|
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
|
Appamatto aya.m gandho
yaaya.m tagaracandanii Yo ca siilavata.m gandho vaati devesu uttamo. |
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
|
Of little account is the fragrance of tagara
or sandal;
|
|
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
|
Chiên đàn, đa già la thử đẳng hương thậm vi tŕ giới giả tối thượng hương huân chư thiên gian |
|
DUYÊN SỰ |
|
Bài kệ này được Đức Phật thuyết tại chùa Trúc Lâm khi Ngài ngự ở Vương Xá thành, nhân câu chuyện của tôn giả Đại Ca Diếp (Mahàkassapa). Tương truyền tôn giả Ca Diếp là vị tỳ kheo được Đức Phật tuyên dương là vị tối thắng hạnh đầu đà, ngoài ra tôn giả c̣n là một vị được đông đảo quần chúng kính ngưỡng v́ tôn giả có hạnh tiếp độ người nghèo. Những người giàu có luôn cả hàng chư thiên đều mong mỏi được dịp cúng dường đến tôn giả và họ xem đó là một vinh hạnh.Một lần, Vua trời Đế Thích và thiên hậu giả làm người nghèo để được tôn giả thọ nhận sự cúng dường; tôn giả Ca Diếp biết được đă khiển trách nhưng vua trời Đế Thích vẫn tràn ngập niềm vui v́ đă cúng dường được đến tôn giả. Các vị tỳ kheo biết chuyện này đă bạch tŕnh lên Đức Phật. Đức Thế Tôn đă thuyết bài kệ trên để nói về giá trị của đức hạnh.
|
|
THẢO LUẬN | |
1. Một người có đức hạnh làm cảm động đến chư thiên, phải chăng chỉ là người tŕ giới? 2. Nếu một vị tỳ kheo chỉ tiếp độ người nghèo mà không thương tưởng những người giàu như tôn giả Ca Diếp, đó có phải là thiếu tâm bi vô lượng không? 3. Có sự khác biệt ǵ giữa những thiện pháp bố thí, tŕ giới và tham thiền? Và giá trị thiện pháp nào cao hơn? |
|
Ư CHÍNH |
|
Hương thơm của bậc giới hạnh là loại hương tối thượng v́ lan tỏa đến khắp chốn nhân thiên. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|