|
|
Phẩm 04: Cái Đẹp Trong Đời - Phẩm Hoa (Pupphavagga) - Kệ ngôn 54 & 55 |
|
Tỳ khưu Trí Siêu | |
Hương Thơm Ngược Gió |
|
Hương
hoa không ngược gió,
Gỗ trầm
và mộc hương,
Hoa lài
cũng không thể
Chỉ có
hương đức hạnh
Mới bay
ngược chiều gió.
Bậc
hiền nhân tỏa khắp
Vang
danh bốn phương trời.
Gỗ trầm
hay mộc hương,
hoa sen
hoặc hoa lài
trong
các thứ hương đó,
Giới hương
là tối thượng.
|
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
|
Na pupphagandho
pa.tivaatameti na candana.m tagaramallikaa vaa Sata~nca gandho pa.tivaatameti sabbaa disaa sappuriso pavaati. Candana.m tagara.m
vaapi uppala.m atha vassikii |
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
|
The perfume of flowers blows not against the
wind,
Sandalwood, tagara, lotus, jasmine:
|
|
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
|
Hoa hương bất nghịch phong chiên đàn, đa già la mạt lợi hương diệc nhĩ Đức hương nghịch phong huân bỉ chánh nhân chi hương biến văn ư chư phương.
Chiên đàn, đa già la bạt tất cơ, thanh liên như thị chư hương trung giới hương vi tối thượng.
|
|
DUYÊN SỰ |
|
Hai bài kệ này được Đức Thế Tôn thuyết ở Sàvatth́. Khi đó tôn giả Ananda đă bạch hỏi Đức Thế Tôn rằng trong đời có nhiều thứ hương thơm như là hương của bông hoa, hương của gỗ cây, hương của rễ cây,...những thứ hương đó mùi thơm chỉ bay xuôi gió, vậy có thứ hương nào bay được ngược chiều gió không? Và trong các loại hương, thứ hương nào cao quư nhất? Để trả lời câu hỏi này, Đức Phật đọc hai bài kệ trên. |
|
THẢO LUẬN | |
1. Các loại hương thơm thuộc cảnh khí và được nhận thức bằng khứu giác, vậy giới hương thuộc cảnh ǵ? Và giác quan nào nhận biết? 2. Ở đây, trong bài kệ gọi giới hạnh là hương thơm bay ngược gió, vậy c̣n những thiện pháp khác th́ như thế nào? 3. Khi một người tu tập thành tựu những đức hạnh nhưng không ai biết đến, vậy đức hạnh ấy có được gọi là hương thơm không? |
|
Ư CHÍNH |
|
Hương thơm của người đức hạnh là thứ hương cao quư nhất và có thể bay xuôi gió lẫn ngược gió. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|