|
|
Phẩm 04: Cái Đẹp Trong Đời - Phẩm Hoa (Pupphavagga)- Kệ ngôn 44, 45 |
|
Tỳ khưu Trí Siêu | |
Hăy quán triệt mảnh đất nội tâm? | |
Ai quán triệt đất này Hữu học quán triệt đất
|
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
|
Ko ima.m pa.thavi.m
vicessati Yamaloka~nca ima.m sadevaka.m Ko dhammapada.m sudesita.m Kusalo pupphamiva pacessati.
Sekho pa.thavi.m vicessati |
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
|
Who will comprehend this earth (self),
A disciple in training (sekha), will
comprehend this earth,
|
|
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
|
Thục năng trạch địa, Xả giám thủ thiên, Thùy thuyết pháp-cú, Như trạch thiện hoa.
Học giả trạch địa, Xả giám thủ thiên, Thiện thuyết pháp cú, Năng thái đức hoa.
|
|
DUYÊN SỰ |
|
Hai bài kệ này được Đức Phật thuyết tại chùa Kỳ Viên gần thành Xá Vệ, nhân
khi các vị tỳ kheo tụ họp thảo luận về địa h́nh các vùng đất mà các vị đă đi
qua. Đức Phật khuyên các tỳ kheo hăy nên quán triệt vùng đất nội tâm có lợi
ích hơn là t́m hiểu vùng đất bên ngoài. Rồi Ngài thuyết lên hai bài kệ nàỵ.
Sau khi Đức Phật kết thúc bài kệ, năm trăm vị tỳ kheo ấy đă chứng đắc quả
Alahán với tuệ phân tích.
|
|
THẢO LUẬN
|
|
1. Bậc hữu học là một đệ tử c̣n đang tu tập để tiến đến quả vị giải thoát
tột cùng, vậy hạng phàm phu đang tu tập có thể được gọi là bậc hữu học chăng
? 2. Trong bài kệ, một vấn đề được nhắc đến ở đây là sự quán triệt quả đất, ư nghĩa ấy cần được hiểu thế nào ? 3. Danh từ “Pháp cú" (dhammapada) được dùng ở đây có nghĩa ǵ ? |
|
Ư CHÍNH |
|
Chỉ có sự quán triệt mảnh đất nội tâm mới là quan trọng v́ đó là hành tŕnh giải thoảt, và chỉ có các bậc Hữu Học đă bước vào Thành vực mới có khả năng quán triệt nội tâm và quán triệt. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|