Phẩm 26: Đại Thừa Chân Nghĩa - Phẩm Phạm Chí (Brahmana-Vagga)   - Kệ ngôn 406

  Tỳ khưu Giác Đẳng
   
 

 

Gần Bùn Mà Chẳng Hôi Tanh Mùi Bùn


Thân thiện giữa hận thù

Từ hoà giữa hung hăng

Vô nhiễm giữa ái thủ

Ta gọi là Phạm chí

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Aviruddha.m viruddhesu attada.n.desu nibbuta.m
Saadaanesu anaadaana.m tamaha.m bruumi braahma.na.m.
   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

He who is friendly amongst the hostile,
who is peaceful amongst the violent,
who is unattached amongst the attached,
- him I call a braahma.na.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 
   

      Tị tranh bất tranh,        

Phạm nhi bất uấn !

Ác lai thiện đăi,

Thị vị Phạm-chí.

 

  DUYÊN SỰ
 
   Bốn vị sa di Samkicca, Pandita, Sopàka và Revata đều chỉ mới bảy tuổi. Nhưng vị nào cũng là bậc viên măn giải thoát.  Một lần được chư tăng chỉ định đến thọ trai tại một gia đ́nh Bà la môn. Hai ông bà chủ nhà thấy bốn sa di trẻ tuổi sanh tâm bất măn xem thường và đối xử rất tệ. Khi cả bốn vị trở về tịnh xá được các tỳ khưu hỏi chuyện nên thuật lại những ǵ đă xầy ra. Khi được hỏi là các vị sa di có giận không th́ các Ngài trả lời là không. Trước sự hoài nghi của một số vị, Đức Thế Tôn dạy rằng không thể có sự phẩn nộ ở những con người hoàn toàn đoạn tận phiền năo.
  THẢO LUẬN
  1.  Một vị thánh hoàn toàn giải thoát khi hành xử có cân nhắc lời Phật dạy hay sống theo cách tự nhiên?

2. Phàm nhân ngoài sự ngưỡng mộ các bậc thánh có thể ứng dụng được ǵ cuộc sống của các ngài chăng?

3. Một người đă không c̣n ham muốn và bất măn th́ lấy ǵ để làm chuẩn cho sự thích hợp hay không thích hợp?

 
 

Ư CHÍNH

 

Bậc đoạn tận phiền năo dù sống giữa nhiễm nhơ các Ngài vẫn tinh anh thuần khiết

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1 1 1 1