Phẩm 26: Đại Thừa Chân Nghĩa - Phẩm Phạm Chí (Brahmana-Vagga) - Kệ ngôn 393 |
|
Tỳ khưu Giác Đẳng | |
Đức Độ Cao Quí Hơn Gịng dơi
Không gọi là Phạm chí V́ bện tóc, gia thế Bậc chân, thiện, thanh tịnh
Mới gọi bà la
môn |
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
|
Na ja.taahi na gottena
na jaccaa hoti braahma.no Yamhi sacca~nca dhammo ca so sucii so-va braahma.no. |
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
Not by matted hair, nor by family, nor by
birth
|
|
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
|
Phi tộc kết phát, Danh vi phạm-chí. Thành-hạnh pháp-hạnh, Thanh-bạch tắc hiền. |
|
DUYÊN SỰ |
|
Một vị bà la môn đến gặp Đức Phật tại chùa Kỳ Viên thưa rằng ông đáng được gọi là phạm chí v́ sanh ra trong gia đ́nh bà la môn với tóc bện trên đầu. Đức Phật cho biết rằng Ngài dùng từ Phạm chí để chỉ những ai thâm nhập chân lư chứ không dựa trên ḍng dơi, huyết thống hay h́nh thức bện tóc. | |
THẢO LUẬN | |
1. Trong kinh có ghi rằng chư Phật trong kiếp chót đều sanh trong gia đ́nh
bà la môn hay sát đế lỵ. Phải chăng điều nầy hàm ư giai cấp cũng có những
giá trị quan trọng nhất định nào đó? 2. Một người thọ tŕ một hạnh nào đó, như bện tóc, với sự thành kính thiêng liêng th́ tấm ḷng đó có giá trị nào chăng? 3. Ba đặc tính của bậc Phạm chí được đề cập ở đây có tương đồng với chân,
thiện, mỹ không? |
|
Ư CHÍNH |
|
Thân thế và h́nh thức cho dù thế nào cũng không thể dùng làm thưóc đo giá trị của con người. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|