Lớp Giảng Kinh Pháp Cú

   
   
 

Phẩm 03: Đời Sống Nội Tại - Phẩm Tâm Ư (Citta Vagga) - Kệ ngôn 38, 39

  Tỳ khưu Giác Đẳng
   
   
 

Tâm Ma Tâm Phật


Người tâm không an lập

Không hiểu chân diệu pháp

Niềm tin bị giao động

Tuệ giác không thể nhập
 

Ai tâm không cảm nhiểm

Ai tâm không quấy phiền

Bỏ cả  ác và thiện

Bậc tỉnh thức vô úy

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Anava.t.thitacittassa saddhamma.m avijaanato
Paripalavapasaadassa pa~n~naa na paripuurati.

Anavassutacittassa ananvaahatacetaso
Pu~n~napaapapahii.nassa natthi jaagarato bhaya.m.

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

He whose mind is not steadfast,
he who knows not the true doctrine,
he whose confidence wavers
the wisdom of such a one will never be perfect.

He whose mind is not soaked (by lust),
he who is not affected (by hatred),
he who has transcended both good and evil
for such a vigilant one there is no fear.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định

          Tâm vô trụ tức,            

Diệc bất tri pháp.

Mê ư thế sự,   

Vô hữu chính trí.

 

     Niệm vô thích chỉ,        

Bất tuyệt vô biên.

       Phúc năng át ác,          

Giác giả vi hiền.

  DUYÊN SỰ
 
  Một tỳ khưu thời Phật sáu lần xả giới hoàn tục v́ dục vọng. Các thầy tỳ khưu gọi thầy là Cittahatta có nghĩa là người bị tâm sai ử. Lần thứ bảy xuất gia v́ trông thấy cảnh tượng người vợ đang ngủ không kín đáo. Lần nầy vị ấy đắc đạo chứng quả. Đức Phật dạy câu chuyện trên để nói về hai tŕnh độ trong một con người.

 

  THẢO LUẬN
 
  1. Có chăng thứ chuẩn mực nào đó để chấp nhận hay không chấp nhận thiện chí của con người?

  2. Đến mức độ nào thiện pháp trở nên vô nghĩa trong tiến tŕnh giải thoát?

  3. Một người cần nhiều suy tư lư luận mới phát tâm tịnh tín có tốt hơn một người không cần nhiều suy tư lư luận vẫn trọn tin Tam Bảo chăng?

 

 

Ư CHÍNH

 

Tâm khó an lập nhưng có những yếu tố căn bản để hiện thực điều nầy

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

 

Bài Học Lưu Trữ | Kinh Pháp Cú

1 1 1 1 1 1 1 1