Phẩm 26: Đại Thừa Chân Nghĩa - Phẩm Phạm Chí (Brahmana-Vagga) - Kệ ngôn 389, 390 |
|
Tỳ khưu Giác Đẳng | |
Không Hiềm Hận Mới Là Bậc Thượng Căn
Chớ hành hung phạm chí Phạm chí chớ đánh lại Xấu thay đánh phạm chí Nhưng trả đũa quấy hơn
Đối với bậc Phạm chí (Xung đột) chẳng lợi ǵ Không vui trong hiềm hận
Mọi phiền khổ
chấm dứt |
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
|
Na braahma.nassa
pahareyya naassa mu~ncetha braahma.no Dhii braahma.nassa hantaara.m tato dhii yassa mu~ncati.
Na
braahma.nass-etadaki~nci seyyo |
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
One should not strike a braahma.na,
Unto a braahma.na that (non-retaliation)
|
|
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
|
Bất chủy Phạm-chí, Bất phóng Phạm-chí. Đốt chủy Phạm-chí, Phóng-giả diệc đốt.
Nhược ỷ ư ái, Tâm vô sở trước. Dĩ xả dĩ chính, Thị diệt chúng khổ. |
|
DUYÊN SỰ |
|
Tôn giả Xá Lợi Phất đang đi khất thực. Một bà la môn muốn thử sức nhẫn nại của Tôn giả nên đánh mạnh vào lưng Ngài. Ngài ung dung ngừng lại và hỏi "cái ǵ thế?" rồi tiếp tục cất bước. Niềm hối hận dâng tràn trong ḷng của ông bà la môn. Ông đến trước mặt sụp lạy Tôn giả xin tha thứ và thỉnh Ngài về nhà cúng dường thực phẩm. Một số người chứng kiến việc nầy sanh tâm bất b́nh đ̣i đánh ông ba la môn nhưng Tôn giả kịp thời ngăn cản, Sau đó khi biết chuyện nầy một số các thầy tỳ khưu cũng nổi giận. Đức Phật gọi tất cả lên giáo huấn bằng kệ ngôn trên, | |
THẢO LUẬN | |
1. Tâm sân luôn đi với thọ ưu sao lại nói đến sự thích thú trong sân
tâm? 2. Hành động tự vệ đánh trả của người xuất gia có thể được xem là hợp t́nh hợp lư trong một hoàn cảnh nào đó không? 3. Phải chăng nội dung bài kệ nầy nói lên tinh thần nhẫn nại chấp nhận mọi sự hà hiếp? |
|
|
|
Thường khi trả đủa không phải là một hành động tự vệ mà là t́m sự thoả măn ḷng sân. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|