Phẩm 26: Đại Thừa Chân Nghĩa - Phẩm Phạm Chí (Brahmana-Vagga) - Kệ ngôn 388 |
|
Tỳ khưu Giác Đẳng | |
Có Những Thứ Cần Phải Chính Danh
Ĺa ác là phạm chí Tịnh cư ấy sa môn Tu thân bỏ cấu uế Nên gọi bậc xuất gia
|
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
|
Baahitapaapo-ti
braahma.no samacariyaa sama.no-ti vuccati Pabbaajay-attano mala.m tasmaa pabbajito-ti vuccati. |
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
Because he has discarded evil,
|
|
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
|
Xuất ác vi phạm-chí, Nhập chính vi Sa-môn. Khi ngă chúng uế-hạnh, Thị tắc vi xả gia. |
|
DUYÊN SỰ |
|
Một Bà la môn ngoại đạo đến thưa với Phật là ḿnh cũng xứng đáng được gọi là tỳ khưu v́ đôi khi Đức Phật cũng gọi thầy tỳ kheo là Ba la môn. Đức Phật trả lời rằng Ngài gọi thế không phải trong ư nghĩa mà vị ấy hiểu. Đức Phật dạy rơ là người trừ diệt lậu hoặc uế nhiễm mới gọi là Tỳ Khưu. | |
THẢO LUẬN | |
1. Phải chăng trong duyên sự nầy Đức Phật đặt
nặng ngôn từ? 2. Nếu tu tập là luôn luôn trực diện đối đầu với phiền năo của ḿnh điều nầy có phải là vị kỷ chăng? 3. Phải chăng trong thời Phật giáo nguyên thủy sự tu tập hầu hết chú trọng vào đời sống xuất gia?
|
|
Ư CHÍNH |
|
Danh xưng một tu sĩ không có mang hàm nghĩa ǵ về gịng dơi hay giai cấp. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|