Phẩm 25: Đời Sống Xuất Gia - Phẩm Tỳ Khưu (Bhikkha-Vagga) - Kệ ngôn 379, 380
  Tỳ khưu Giác Đẳng
 

 

   
 

Tinh Thần Tự Giác

 

Tự khiển trách chính ḿnh

Tự thẩm định chính ḿnh

Tỳ khưu tự pḥng hộ

Chánh niệm, ḷng rộng thênh

 

Tự nương tựa nơi ḿnh

Từ bảo vệ cho ḿnh

Tự nhiếp hoá bản thân

Như người dạy ngựa thuần
 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Attanaa codayattaana.m pa.timaase-ttamattanaa
So attagutto satimaa sukha.m bhikkhu vihaahisi.

Attaa hi attano naatho attaa hi attano gati
Tasmaa sa~n~namay-attaana.m assa.m bhadra.m-va vaa.nijo.

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

  By self do you censure yourself.
By self do you examine yourself.
Self-guarded and mindful,
O bhikkhu, you will live happily.

Self, indeed, is the protector of self.
Self, indeed, is one's refuge.
Control, therefore, your own self
as a merchant controls a noble steed.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 
 

     Đương tự lai thân,        

Nội dữ tâm tranh.

       Hộ thân niệm đế,         

Tỷ-kheo duy an.

 

Ngă tự vị ngă,  

Kế vô hữu ngă.

       Cố đương tổn ngă,       

Điều năi vi hiền.

 

  DUYÊN SỰ
 
  Tỳ khưu Nangalakula xuất thân là một nông dân bần hàn. Sau khi xuất gia đôi lúc không kham nhẫn được với đời phạm hạnh sanh tâm muốn hoàn tục. Mỗi lần như thế  vị nầy t́m lại chỗ ngày xưa đă quăng bỏ cái cày củ và chiếc khố rách rồi tự nhủ chẳng lẽ ḿnh lại muốn trở về với đời sống tầm thường như xưa. Nhờ tự răn ḿnh như thế ngày kia thầy tinh tấn khai triển thiền quán chứng đạo. Đức Phật nhân đó dạy kệ ngôn nầy.

 

  THẢO LUẬN
  1. Bài kệ nầy có hàm ư xa gần về sự hiện hữu của bản ngă không?

2. Nếu tự thân là nơi nương tựa của chính ḿnh sao c̣n có việc qui y Tam Bảo?

3. Bài kệ nầy có phủ nhận tha lực trong đời sống tu tập chăng?

 

 

Ư CHÍNH

 

Người tu tập phải có tinh thần tự giác v́ trong cuộc tu không ai có thể thật sự nhiếp hoá cho ḿnh hoàn toàn.

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1 1 1 1 1