Lớp Giảng Kinh Pháp Cú
|
|
Phẩm 03: Đời Sống Nội Tại - Phẩm Tâm Ư (Citta Vagga) - Kệ ngôn 37 | |
Tỳ khưu Giác Đẳng | |
Bóng Ma Tâm Thức |
|
Độc hành cơi xa xăm Chập chờn trong hang thẳm Ai điều phục tâm ấy
Thoát ma chướng
trói trăn |
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
|
Duura'ngama.m
ekacara.m asariira.m guhaasaya.m Ye citta.m sa~n~namessanti mokkhanti maarabandhanaa. |
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
|
Faring far, wandering alone,
|
|
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
|
Độc hành viễn thệ, Phú tàng vô h́nh, Tổn ư cận đạo, Ma hệ năi giải. |
|
DUYÊN SỰ |
|
Ngài trưởng lăo Sangharakkhita (Tăng Hộ) có một người cháu xuất gia . Sau mùa an cư hằng năm, vị sư cháu nhận được hai khúc vải của Phật tử cúng dường. Vị tăng trẻ nầy nghĩ đến ngài trưởng lăo bằng tâm thương kính quyết định về thăm ngài và cúng dường một phần vải. Ngài Tăng Hộ đă không nhận sự cúng dường của sư cháu v́ đă có đủ y. Điều nầy khiến vị sư trẻ buồn ḷng nhưng vẫn lễ độ đứng một bên quạt hầu. Trong lúc tâm không vui chợt sanh ư nghĩ vẫn vơ là là nếu dưới mái chùa thiếu t́nh cảm như vậy sao ḿnh không hoàn tục? Với tấm vải nầy có thể bán đi mua một con dê cái để rồi thời gian sau có được đàn dê. Từ tài sản khiêm tốn dần dà trở nên giàu có. Rồi cưới vợ sanh con. Cũng đi chùa tạo phước. Nếu gặp bà vợ lôi thôi th́ ḿnh cũng không ngại dùng tới biện pháp tay chân. Đang lúc đang thả hồn trong mộng vị sư cháu xuất kỳ bất ư vung tay đánh cây quạt vào mặt vi trưởng lăo. Bấy giờ Ngài Tăng Hộ vốn là bậc thánh có tha tâm thông đọc được những ư nghĩ đó nên ôn tồn nói rằng: Tại sao muốn đánh người đàn bà ấy mà lại nhằm vị sư già vô tội vạ nầy?. Sư cháu nhận ra là Ngài Tăng Hộ đọc được tất cả ư nghĩ ḿnh nên hổ thẹn bỏ chạy. Một số người chạy theo níu lạy rồi đưa đến gặp Đức Phật. Đấng Điều Ngự dạy vị tăng trẻ hành tŕnh hoang vu vô định của tâm thức. |
|
THẢO LUẬN | |
. |
|
Ư CHÍNH |
|
Tâm ư tế nhị chập chờn như ảo ảnh. Ai điều phục được tâm thoát mọi ma chướng. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|