Phẩm 25: Đời Sống Xuất Gia - Phẩm Tỳ Khưu (Bhikkha-Vagga) - Kệ ngôn 367
  Tỳ khưu Giác Đẳng
   
   
 

Không Ngă Chấp Không Khổ

 

Tất cả thuộc danh sắc

Không chấp ngă, ngă sở

Không chấp thủ không khổ

Ấy chính là tỳ khưu
 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Sabbaso naamaruupasmi.m
yassa natthi mamaayita.m
Asataa ca na socati
sa ve bhikkhuu-ti vuccati.
   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

He who has no thought of "I" and "mine"
whatever towards mind and body,
he who grieves not for that which he has not,
he is, indeed, called a bhikkhu.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 
   

Nhất thiết danh sắc,

Phi hữu mạc hoặc.

Bất cận, bất ưu,

 Năi vi Tỷ-kheo.

 

  DUYÊN SỰ
 
  Một vị Bà La Môn làm nghề nông sau khi gặt lúa việc làm đầu tiên là đem các phần lúa, gạo, cơm đầu tiên cúng dường. Hôm ấy Đức Điều Ngự quán sát thấy hai vợ chồng có duyên lành ngộ đạo nên Ngài đi khất thực đứng trước nhà. Mặc dù người vợ cố t́nh khiến chồng không thấy được Phật nhưng cuối cùng h́nh ảnh của Phật vẫn hiện trước ông Bà la môn. Ông đến trước Phật thưa rằng: phần cơm cho ông hôm nay đă ăn một nữa không biết phần c̣n lại có cúng dựng được không. Đức Thế Tôn không từ chối mà dạy rằng bậc chánh trí khi khất thực không khen chê thực phẩm cúng dường từ người có ḷng thành dù đó là tàn thực. Lời dạy của Phật khiến hai vợ chồng sanh ḷng tịnh tín hoan hỷ. Trong giây phút đó ông đă hỏi thế nào là ư nghĩa của một tỳ khưu hay khất sĩ. Phật trả lời bằng kệ ngôn trên. Pháp nhăn phát sanh ở cả hai vợ chồng.

 

  THẢO LUẬN
  1. Danh sắc (nàmarùpa) có tươngh đương với từ hữu h́nh và vô h́nh không?

2. Nếu hiểu được lư vô ngă nhưng không sống được với lư vô ngă th́ có nên hiểu không?

3. Trong trường hợp nào tàn thực có thể cúng dường, trong trường hợp nào không nên cúng dường?

 

 

Ư CHÍNH

 

Khi không c̣n ngă chấp tất cả đau khổ cũng không c̣n

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1 1 1 1 1