Phẩm 25: Đời Sống Xuất Gia - Phẩm Tỳ Khưu (Bhikkha-Vagga)  - Kệ ngôn 363
 Tỳ khưu Giác Đẳng

   
  Ngôn Ngữ Của Người Xuất Gia
   
 


Tỳ khưu ǵn khẩu nghiệp

Lời hay, chẳng tự cao

Dùng ngôn từ thanh tao

Khi diễn bày pháp nghĩa

 

 

 
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
 
 

Yo mukhasa~n~nato bhikkhu mantabhaa.nii anuddhato
Attha.m dhamma.m ca diipeti madhura.m tassa bhaasita.m.

 

  Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 
  Whatever bhikkhu tongue-controlled
speaks wisely and who is not proud,
who theory and practice can expound,
sweet as honey is his speech.
  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định

Ngu dĩ tham tự phược, 
 Bất cầu độ bỉ ngạn.
Vị tham ái-dục cố,
Hại nhân diệc tự hại !

  DUYÊN SỰ
 
 

Thầy Kokàlika v́ tâm địa hẹp ḥi dùng lời mạ lỵ nhị vị thượng thủ thinh văn là Tôn giả Xá Lợi Phất và Tôn Giả Mục Kiền Liên. Ác nghiệp nặng nề khiến vị nầy chết thảm và sanh vào địa ngục. Khi nghe chư tỳ khưu bàn tán về chuyện nầy th́ Bậc Đạo Sư dùng câu chuyện con rùa ngậm nhánh cây được hai con ngỗng tha đi v́ mở miệng mà phải rơi xuống mà chết. Rồi Phật dạy rằng người tu tập phải biết tự chế đối với ngôn từ của ḿnh, Ngài kết luận bằng kệ ngôn trên.
 

 

THẢO LUẬN
 

  1.Hai vế trong câu "hoạ tùng khẩu xuất, bện tùng khẩu nhập" phải chăng cùng nói về khẩu nghiệp?

2. Phải chăng trong ba nghiệp th́ khẩu nghiệp nhẹ nhất so với ư nghiệp và thân nghiệp?

3.  Chánh ngữ, Ái ngữ và giới bất vọng ngữ có đồng nghĩa không?
 

 

Ư CHÍNH

Ngôn từ phô diễn ư nghĩ. Người tu phải nói năng thích hợp.

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1 1 1 1 1