Lớp Giảng Kinh Pháp Cú

 

 

Phẩm 03: Đời Sống Nội Tại - Phẩm Tâm Ư (Citta Vagga) -  Kệ ngôn 33 & 34

  Tỳ khưu Giác Đẳng
   
 

Người Tu Cần Hiểu Tâm Ḿnh

 

Tâm yếu đuối giao động

Nhiếp, hộ thật khó khăn

Như thợ khéo chuốt tên

Bậc trí ǵn tâm thẳng

 

Tâm (tu) vùng vẫy mạnh

Như cá trên đất khô

Tách ra khỏi thủy tánh

Hăy đoạn tận ma lực

 

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Phandana.m capala.m citta.m durakkha.m dunnivaaraya.m
Uju.m karoti medhaavii usukaaro-va tejana.m.

Vaarijo-va thale khitto okamokataubbhato
Pariphandati-mida.m citta.m maaradheyya.m pahaatave.

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

The flickering, fickle mind,
difficult to guard, difficult to control
 the wise person straightens it
as a fletcher straightens an arrow.

Like a fish that is drawn
from its watery abode
and thrown upon land,
even so does this mind flutter.
Hence should the realm of the passions be shunned.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 

Tâm đa vi khinh táo,    

Nan tŕ nan điều hộ,

Trí giả năng tự chính,    

Như tượng nịch tiến trực.

 

Như ngư tại hạn địa,    

Dĩ li ư thâm uyên,

       Tâm thức cực hoàng cụ,          

Ma chúng nhi bôn tŕ.   

  DUYÊN SỰ
 
 

Tỳ kheo Meghiya lúc đang làm thị giả cho Đức Phật lại nóng ḷng muốn vào rừng tu thiền. Đức Phật xét thấy điều nầy không mang lại sự tăng tiến cho thầy nên khuyên hăy chờ đến lúc thích hợp. Tỳ kheo Meghiya không nghe lời khuyên nên bỏ vào rừng một ḿnh. Sau một thời gian luôn bị phiền năo chi phối nên trở về chỗ Đức Phật. Đức Từ Phụ đă dùng hai kệ ngôn trên để mang lại pháp nhăn cho thầy.

 

  THẢO LUẬN
 

1. Lư do nào đức Phật ngăn cản nỗ lực của thầy Meghiya?

2. Phải chăng duyên sự của bài kệ nầy phủ nhận giá trị của sự tu tập trong rừng?

3. Tâm ngay thẳng và tâm không ngay thẳng trong bài kệ phải chăng nói về tâm thành thật và gian dối.

 

 

Ư CHÍNH

 

Muốn tu tâm trưóc hết phải hiểu hành tướng của tâm

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

 

Bài Học Lưu Trữ | Kinh Pháp Cú

1 1 1 1 1 1 1