Bản Phạm Văn

 

Phẩm 22: Địa Ngục - Phẩm Địa Ngục (Niraya Vagga)  - Kệ ngôn 318,319

   Tỳ khưu Giác Đẳng
   
  Chánh Kiến Cũng Có Nghĩa Biết Phân Phải Quấy
   
   
 

Không lỗi thấy sai quấy
Có lỗi thấy là không
Do chấp kiến tà vạy
Hữu t́nh sanh khổ cảnh

Có lỗi biết là lỗi
Không lỗi biết là không
Do phải quấy suốt thông
Hữu t́nh sanh lạc cảnh

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Avajje vajjamatino
vajje c-aavajjadassino
Micchaadi.t.thisamaadaanaa
sattaa gacchanti duggati.m.

Vajja.m ca vajjato ~natvaa
avajja.m ca avajjato
Sammaadi.t.thisamaadaanaa
sattaa gacchanti suggati.m.
 

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

Faults they see where fault is not
but where is fault they see it not,
so by embracing evil views
beings go to an evil birth.

A fault they understand as such,
they know as well where fault is not,
so by embracing righteous views
beings go to a happy rebirth.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 

Khả tị bất tị,
Khả tựu bất tựu.
Ngoạn-tập tà-kiến
Tử đọa địa-ngục.

Khả cận tắc cận,
Khả viễn tắc viễn
Hằng thủ chính-kiến,
Tử đọa thiện-đạo.

 

Duyên Sự

  Những gia đ́nh ngoại đạo ở gần chùa Kỳ Viên ngăn cấm con cái tuyệt đối không được nói chuyện với Đức Phật và chư Tăng. Một hôm các em khát nước vào chùa xin nước gặp Phật. Nghe Phật chỉ dạy các em khởi tâm tịnh tín với Tam Bảo. Khi cha mẹ các em biết điều nầy kêu la phiền năo. Láng giềng thấy vậy sang hỏi thăm và chỉ cho cha mẹ các em biết tại sao gặp Phật là điều đại phước đại duyên. Rồi tất cả với tâm tín thành dẫn nhau đến đănh lễ Phật nghe pháp. Cuối bài pháp Phật dạy hai kệ ngôn trên.
  THẢO LUẬN
 

1. Tà kiến phải chăng chỉ có thường và đoạn kiến?

2.Phải chăng sự truyền bá Phật Pháp cũng mang tinh thần "cải đạo" như những tôn giáo khác?

3.Ở tuổi nào trẻ em có thể qui y Tam Bảo được?

 
 

Ư CHÍNH

  Nói điều lỗi phải chưa đủ, mà phải thấy được đâu thật sự là lỗi đâu thật sự là đúng.

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1