Bản Phạm Văn

 

Phẩm 21: Tâm Niệm Người Tu Tập - Phẩm Tạp Loại (Pakinnakavagga)  - Kệ ngôn 292,293

   Tỳ khưu Giác Đẳng
   
  Người Tu Biết Việc Chánh Đáng Nên Làm
   
   
 

Việc không nên lại làm
Việc đáng làm lại không
Kẻ tự phụ buông lung
Khiến lậu hoặc tăng trưởng

Người tu tập cần mẫn
Thường tu tập thân quán
Không làm việc không đáng
Năng làm việc nên làm
Người chánh niệm tỉnh giác
Khiến lậu hoặc tiêu tan

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Ya.m hi kicca.m tadapaviddha.m akicca.m pana kayirati
Unnalaana.m pamattaana.m tesa.m va.d.dhanti aasavaa.

Yesa~nca susamaaraddhaa nicca.m kaayagataa sati
Akicca.m te na sevanti kicce saataccakaarino
Sataana.m sampajaanaana.m attha.m gacchanti aasavaa.
 

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

What should be done is left undone
and done is what should not be done,
ever the pollutions grow
of those ones proud and heedless.

But for who always practice well
bodily mindfulness,
do never what should not be done,
and ever do what should be done
for mindful ones, the full-aware,
pollutions fade away.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 

Dĩ vi đa sự,
Phi sự diệc tạo.
Kỹ-lạc phóng-dật
Ác-tập nhật tăng.

Tinh-tiến duy hành,
Tập thị xă phi,
Tu thân tự giác,
Thị vi chính-tập.

 

Duyên Sự

  Các thầy tỳ khưu ở xứ Bhaddiya có thói quen dành nhiều th́ giờ chăm sóc sự ăn mặc. Đức Thế Tôn đă quở trách các thầy ấy bằng hai kệ ngôn trên, Nghe xong tất cả chứng quả vô sanh.
  THẢO LUẬN
 

1. Ngày nay người ta quan niệm rằng sự khắt khe trong tu viện khiến các tu sĩ bỏ cuộc nhiều hơn là phấn đấu tu tập. Quan niệm như thế có được chấp nhận trong kinh điển không?

2.Câu nói quen thuộc là "quán thân bất tịnh" có chính xác chăng?

3.Biết việc nên làm và việc không nên làm ở đây có giống ư nghĩa của trạch pháp giác chi không?

 
 

Ư CHÍNH

  Việc nên làm không làm, không làm việc đáng làm là con đường tăng trưởng lậu hoặc

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1