Phẩm 02: Hạ Thủ Công Phu - Phẩm Không Chểnh Mảng (Appamado Vagga) - Kệ ngôn 26 & 27

  Tỳ khưu Giác Đẳng  
     
 

 

Kẻ Thiểu Trí Sống Trong phóng túng quên lăng

 

Kẻ mê si kém trí

Chỉ biết sống phóng túng

Bậc trí luôn tinh cần

Như ǵn tài sản lớn

 

Chớ sống đời dể duôi

Đừng đắm say dục lạc

Thiền định, luôn tinh cần

Hạnh phúc lớn chứng đạt

 

 

 

 

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

  Pamaadamanuyu~njanti baalaa dummedhino janaa
Appamaada~nca medhaavii dhana.m se.t.tha.m-va rakkhati.

Maa pamaadamanuyu~njetha maa kaamaratisanthava.m
Appamatto hi jhaayanto pappoti vipula.m sukha.m.

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

 

The ignorant, foolish folk
indulge in heedlessness;
the wise man guards earnestness
as the greatest treasure.

Indulge not in heedlessness;
have no intimacy with sensuous delights.
Verily, the earnest, meditative person
obtains abundant bliss.

 

Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 

Ngu nhân ư nan giải,       

Tham loạn hiếu tránh tụng.

Thượng trí thường trọng thận,

Hộ ti vi bảo tôn.

 

                Mạc tham, mạc hiếu tránh,                   

Diệc mạc thị dục lạc,

        Tư tâm bất phóng dật,             

Khả dĩ hoạch đại an.

 

   

DUYÊN SỰ

   

Tại Ấn độ có ngày lễ hội kéo dài bảy ngày. Trong dịp nầy người ta có thể nói năng tuỳ thích không phải giữ lời. Suốt thời gian đó Đức Phật và chư tăng ở trong tu viện. Những người đàn tín cho người mang thức ăn đế cúng dường. Qua mùa lễ, các thiện tín đến đến đảnh lễ Phật. Đức Thế Tôn dạy kệ ngôn trên.

 

  THẢO LUẬN
 
  1. Nói năng thoải mái đôi lúc làm cho con ngựi giải toả những phiền muộn. Điều nầy có nên được khuyến khích chăng ?

  2. Có thể đem pháp thiền định vào sinh hoạt đời sống hằng ngày không?

  3. Nếu những hứa hẹn đời sau làm con người tinh tấn th́ có ảnh hưởng tích cực , tiêu cực thế nào?    

 

   

Ư CHÍNH

 

Người sống biết suy xét, biết cố gắng, biết sống trong sạch ắt tạo được cái nh́n tốt về ḿnh từ người khác

 

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

1 1