Phẩm 17: Giận Dữ - Phẩm Phẩn Nộ (Kodhavagga) - Kệ ngôn 227,228,229,230 |
|
Tỳ khưu Giác Đẳng | |
Khen Chê Là Bệnh Của Người Thế Gian | |
A Tu La nên biết |
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
||
Poraa.nameta.m atula n-eta.m ajjatanaamiva Nindanti tu.nhimaasiina.m nindanti bahubhaa.nina.m Mitabhaa.nim-pi nindanti natthi loke anindito. Na c-aahu na ca bhavissati na c-etarahi vijjati Ekanta.m nindito poso ekanta.m vaa pasa.msito. Ya~nce vi~n~nuu pasa.msanti anuvicca suve suve Acchiddavutti.m medhaavi.m pa~n~naasiilasamaahita.m. Nekkha.m jambonadass-eva ko ta.m ninditumarahati Devaa-pi na.m pasa.msanti brahmunaa-pi pasa.msito. |
|
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
||
An ancient saying, Atula,
|
||
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
||
Nhân tương hủy báng, |
||
Duyên Sự |
||
Thiện nam Atula cùng một số đông cư sĩ đến viếng Trưởng lăo Revata. Vị Thánh Tăng gặp họ trong sự im lặng thanh tịnh. Nhóm người nầy không hài ḷng nên đến gặp Trưởng lăo Xá Lợi Phất thuật lại câu chuyện và xin cầu pháp. Ngài Xá Lợi Phật dạy A Tỳ Đàm cho họ nhưng họ cũng không hoan hỷ bèn t́m đến Tôn Giả Ananda. Vị thị giả của Đức Phật dạy họ một bài pháp ngắn hàm xúc nhưng cũng không làm họ bằng ḷng. Rồi cả nhóm dẫn nhau đến gặp Đức Phật thuật lại tất cả. Đức Thế Tôn dạy cho họ rằng vấn đề là nằm ở tính hay khen chê của họ chứ không phải ở những cao tăng mà họ đă bái kiến. Rồi Thiện Thệ dạy kệ ngôn trên. | ||
THẢO LUẬN | ||
1. Phải chăng có ǵ mâu thuẩn trong kệ ngôn nầy khi đoạn đầu dạy rằng khen chê vốn là thường t́nh mà đoạn sau có vẻ chú trọng đến lời khen chê? 2.Làm thế nào để giảm thiểu thói quen chỉ trích phê b́nh? 3.Phật Pháp thường nói đến sự phê phán của bậc trí, bậc trí ở đay được hiểu thế nào? |
||
Ư CHÍNH |
||
Tự cổ kim sự khen chê là điều không thể tránh dù là bất cứ ai. Người hiểu đạo chỉ nên quan tâm đến thái độ tán dương hay khiển trách đến từ bậc trí. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|