Bản Phạm Văn

 

Phẩm 17: Giận Dữ - Phẩm Phẩn Nộ (Kodhavagga)  - Kệ ngôn 226

   Tỳ khưu Giác Đẳng
   
  Đừng Bất Măn Với Người Cầu Giải Thoát
   
   
 

Những người sống tỉnh giác
Thường tu tập ngày đêm
Hướng Niết bàn giải thoát
Đoạn lậu hoặc năo phiền

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Sadaa jaagaramaanaana.m
ahorattaanusikkhina.m
Nibbaa.na.m adhimuttaana.m
attha.m gacchanti aasavaa.
 

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

For the ever-vigilant
who train by day and night
upon Nibbana e'er intent
pollutions fade away.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 

Ư thường giác ngộ,
Minh mộ cần học,
Lậu tận, ư giải,
Khả tri Nê-Hoàn.

 

Duyên Sự

  Punna vốn là một người làm công tạp dịch cho một giàu có trong thành Vương Xá. Một buổi tối sau khi làm xong việc nàng bước ra sân thư giăn trong giây lát. Trong bóng đêm Punna nhận ra được một số các tỳ khưu đang kinh hành trên triền núi. Nàng thầm nghĩ là các vị ấy không mang thân phận tôi đ̣i như ḿnh sau lại tự làm khổ nhọc trong đêm khuya như thế. Hôm sau Punna gặp Phật trên đường, nàng đem chiếc bánh khô mang theo ăn trong ngày dâng lên Đức Phật. Tuy thế trong ḷng nghĩ rằng ḿnh cúng dường Phật là tạo phước nhưng có lẽ Đức Thế Tôn sẽ không dùng mà sẽ thọ thực bằng thức ăn thượng vị nơi khác. Đọc được tâm tư nàng, Đức Thế Tôn ra dấu cho tôn giả Ananda trải toạ cụ bên đàng rồi bậc Đạo Sư đă thọ trai hôm đó bằng chiếc bánh khô của người làm công. Sau khi thọ thực xong, Đức Phật hỏi Punna rằng có phải nàng đă có những cảm nghĩ không tốt về các tỳ khưu không. Nàng thưa về những ǵ khởi lên trong tâm vào tối hôm qua khi trông thấy các tỳ khưu kinh hành trên núi. Đức Phật dạy cho nàng biết rằng những người tu tập hưóng cầu giải thoát có lối sống không như cái nh́n thường t́nh rồi Phật dạy kệ ngôn trên.
  THẢO LUẬN
 

1. Làm sao để biết được một bậc chân tu giữa cuộc đời hư thật khó phân nầy?

2.Có thể chăng một người tu tập không cần ư thức rơ mục đích giác ngộ của ḿnh?

3.Người thường quan niệm rằng một người tu thong dong tự tại "tu cao" hơn một người lúc nào cũng chú tâm tu tập. Quan niệm nầy đó đúng chăng?

 
 

Ư CHÍNH

  Người ư thức được con đường tu tập có thể mang h́nh ảnh khác với cái nh́n thường t́nh.

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1