Bản Phạm Văn

 

Phẩm 15: Hạnh Phúc - Phẩm An Lạc (Sukkhavagga)  - Kệ ngôn 203

   Tỳ khưu Giác Đẳng
   
  Một Cái Nh́n Khác Về Hạnh Phúc
   
   
 

Đói khát, bệnh tuyệt chứng
Các hành khổ khôn cùng
Hiểu biết sự thật là thế
Niết Bàn: lạc tối thượng

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Jighacchaaparamaa rogaa sa'nkhaaraparamaa dukhaa
Eta.m ~natvaa yathaabhuuta.m nibbaa.na.m parama.m sukha.m.
 

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

Hunger is the greatest ill,
the greatest dukkha - conditionedness,
knowing this reality at it is:
Nibbana bliss supreme.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 

Cơ vi đại bệnh;
Hành vi tối khổ
Dĩ đế tri thử,
Nê-hoàn tối an.

 

Duyên Sự

  Một nông dân có ư đến đănh lễ và nghe Phật thuyết pháp nhưng con ḅ của anh lại đi lạc. Khi t́m được ḅ vị thiện nam ấy liền đến chỗ Phật ngự. Đức Thế Tôn dạy chư tỳ khưu mang thức ăn c̣n lại cho anh nông dân ấy. Sau đó Đức Đại Bi thuyết pháp và anh chứng sơ quả. Các tỳ khưu lấy làm lạ về sự việc Đức Thế Tôn lưu tâm bữa ăn cho một cư sĩ. Đức Phật cho biết người cư sĩ ấy đang đói lă nên cần ăn chút ǵ trước khi có thể gom tâm nghe pháp. Rồi Ngài dạy kệ ngôn trên.
  THẢO LUẬN
 

1. Dùng cái biết đau khổ để hiểu hạnh phúc phải chăng là con đường cuả người tu Phật?

2.Nếu trong một đất nước nghèo hoặc loạn lạc có nên ưu tiên giải quyết kinh tế trước như tinh thần của duyên sự?

3.Cái khổ tối thượng của hữu vi pháp nằm ở chỗ nào trong khổ đế?

 
 

Ư CHÍNH

  Khi đau khổ là tự tánh của sự vật th́ vô phương cứu chữa. Hiểu như vậy mới thấy được tại sao Niết bàn là an lạc tối thượng.

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1