Phẩm 14: Bậc Đạo Sư - Phẩm Phật Đà (Buđdha Vagga) - Kệ ngôn 186 và 187 |
|
Tỳ khưu Giác Đẳng | |
Ư Thức Của Đệ Tử Phật | |
Dẫu mưa bạc mưa vàng |
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
||
Na kahaapa.navassena titti kaamesu vijjati Appassaadaa dukhaa kaamaa iti vi~n~naaya pa.n.dito. Api dibbesu kaamesu rati.m so naadhigacchati Ta.nhakkhayarato hoti sammaasambuddhasaavako. |
kahàpana vassena: dù với mưa vàng;
|
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
||
Not by rain of golden coins
|
||
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
||
Thiên vũ thất-bảo, |
||
Duyên Sự |
||
Một thầy tỳ kheo sống ở Kỳ Viên tịnh xá hay tin thân phụ mất liền về quê kính viếng. Khi về nhà được em trai cho biết rằng lúc người cha lâm chung đă di chúc để lại một trăm đồng cho thầy tỳ kheo. Vị ấy khi nghe nói vậy đă từ chối v́ bản thân xuất gia không cần số tiềnt thừa tự ấy. Mặc dù vậy khi trở về chùa số tiền đó vẫn có cái ǵ khiến vị nầy suy nghĩ không tha thiết với việc tu tập. Những mâu thuẩn nội tại làm thầy tỳ kheo tiều tụy thấy rơ để rồi cuối cùng câu chuyện được đưa đến Đức Phật. Đức Thế Tôn dạy thầy đi lấy một ít mănh sành rồi bài trên đất như một bài tính về số tiền lăng văng trong đầu thầy. Tính ra cho kỹ th́ số tiền đó không đủ vào đâu cho một đời sống cư sĩ. Rồi Đức Phật lại nói về câu chuyên của một đại đế tên Mandhàtà ngày xưa vốn sang giàu tột bực vẫn không thoả măn. Ngài cho vị ấy thấy rằng dù ít hay nhiều th́ chỉ là quan niệm chủ quan hời hợt; chính bản chất không thoả măn của tâm chúng sanh là điều mà bậc trí ư thức. Rồi Đức Thiên Nhân Sư dạy kệ ngôn trên. | ||
THẢO LUẬN | ||
1. Phải chăng từ tinh thần ly dục Đạo Phật chủ trương một xă hội bần hàn? 2.Ḷng người không thể thoả măn dù giàu có đến đâu, vậy th́ ngược lại sự nghèo khó có làm chúng ta thoả măn không? 3.Nếu một người sùng bái Phật Pháp mà vẫn nặng ḷng với danh lợi th́ người đó có được gọi là một đệ tử Phật không? |
||
Ư CHÍNH |
||
Dù rằng Đức Phật có đại thần thông, đại trí tuệ nhưng chính ở sự thanh tịnh, tỉnh giác là điều mà ngay cả chư thiên cũng qui ngưỡng. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|