Phẩm 13: Nhân Sinh Quan - Phẩm Thế Gian (Loka Vagga) - Kệ ngôn 167 |
||
Tỳ khưu Giác Đẳng | ||
Không nên sống thấp hèn |
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
||
Hiina.m dhamma.m na seveyya pamaadena na sa.mvase Micchaadi.t.thi.m na seveyya na siyaa lokavaddhano. |
h́nam: thấp hèn, hạ liệt;
|
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
||
Do not follow base desires,
|
||
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
||
Bất thân ty lậu pháp; |
||
DUYÊN SỰ |
||
Một tỳ kheo trẻ đến nhà đại tín nữ Visàkhà thọ trai. Một cháu gái của bà, vốn tính tinh nghịch, khi rót nước vào trong bát cho vị tỳ kheo thấy khuôn mặt thầy trong bát nước nên nói đùa là: một cái đầu trọc cười. Thầy tỳ kheo trẻ ấy nghe vậy lấy làm tức giận cho dù sau đó đă có lời xin lỗi của Bà Visàkhà. Vị nữ thí chủ nầy không thể nào làm cho cháu ḿnh và vị tăng trẻ nguôi ngoai. Một vị trưởng lăo có mặt sau đó đă nghiêm mặt quở trách vị tỳ kheo khiến sự tức giận gia tăng. Khi Đức Phật đi đến được nghe kể lại câu chuyện, Ngài biết có thể vị tỳ kheo trẻ bừng khai tuệ giác. Đức Phật đă làm dịu ḷng tức tối của thầy bằng câu hỏi: Này Visàkhà có thích đáng cho để gọi đệ tử của ta là một sa môn bằng danh từ đầu trọc. Vừa nghe như thế, vị tăng sĩ trẻ như cởi mở tất ḷng chạy đến qú bên chân Phật thưa rằng: Bạch Đức Thế Tôn chỉ có Ngài mới thương và hiểu con. Và tâm tư vị nầy tan biến cơn giận. Ngay lúc đó Đức Điều Ngự dạy kê ngôn nầy và vị tỳ kheo trẻ chứng thánh quả.
|
||
THẢO LUẬN | ||
1. Người ta nói cốt tủy của đạo là sống tự nhiên. Đời sống uốn nắn có làm cho chúng ta thanh thản không? 2.Bốn pháp cần phải tránh được nêu lên ở đây là: sống với khuynh hướng hạ liệt, sống buông thả, sống với tà kiến, sống tăng trưởng pháp thế tục. Thứ tự của bốn pháp nầy có nói lên hệ quả khác biệt không? 3.Trong câu chuyện của được kể, phải chăng Đức Phật đă bênh vực thái độ bực tức của vị tỳ kheo trẻ ? |
||
Ư CHÍNH |
||
Hăy sống hướng thượng bằng sự từ bỏ khuynh hướng hạ liệt, phóng túng, tà kiến, và trưởng dưỡng thế gian pháp. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|