Bản Phạm Văn

 

Phẩm 12: Tự Thân - Phẩm Tự Ngă (Atta Vagga)  - Kệ ngôn 160

   Tỳ khưu Giác Đẳng
   
  Hăy Là Nơi Nương Tựa Cho Chính Ḿnh
   
   
 

Hăy nương tựa chính ḿnh
Tựa nương ai khác được
Khéo tu tập tự thân
Được nơi nương khó được

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Attaa hi attano naatho
ko hi naatho paro siyaa
Attanaa-va sudantena
naatha.m labhati dullabha.m.
 

attàno: của chính ḿnh;
attà hi: chính bản thân;
nàtho: nương tựa;
paro ko hi có ai khác nữa;
natho siya: là noi nương tựa;
sudantena: khéo rèn luyện, khéo uốn nắn;
attanà eva: chỉ có tự ḿnh;
dullabham: khó khăn;
labhati: đạt được.

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

Oneself is refuge of oneself,
who else indeed could refuge be?
By good training of oneself
one gains a refuge hard to gain.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 

Tự kỷ tâm vi sư,
Bất tùy tha vi sư.
Tự kỷ vi sư giả,
Hoạch chân trí-nhân pháp

  DUYÊN SỰ
 
  Ngài Kumàra Kassapa là một thánh đệ tử Phật. Một lần trên đường khất thực gặp vị tỳ kheo ni là thân mẫu của Ngài. V́ thương nhớ con ḿnh, vị tỳ kheo ni nầy chạy ngay đến tôn giả với khuôn mặt đầy nước mắt và lời thương yêu bi thống. Lúc bấy giờ Tôn giả Kassapa tự nghĩ rằng nếu Ngài không cứng rắn th́ mẹ ḿnh không thể tỉnh ngộ được. Do vậy tôn giả đă nghiêm nghị nhắc nhở mẹ là t́nh cảm ấy không thích đáng cho một ngựi xuất gia. Thái độ của tôn giả đă đánh thức được thân mẫu và bà đă chứng tứ quả vô sanh. Sau nầy khi đề cập đến chuyện trên Đức Phật đă dạy rằng mỗi ngựi phải biết trong cậy vào nỗ lực tự thân để giác ngộ giải thoát. Rồi Ngài dạy kệ ngôn trên.

 

  THẢO LUẬN
 

1. Nếu chính ḿnh là nơi nương tựa của tự thân sao lai qui y Tam Bảo?

2.Phải chăng câu kệ nầy phủ nhận tất cả giá trị của tha lực ?

3.Thái độ của tôn giả Kassapa đối với mẹ ḿnh có thể áp dụng trong những trường hợp tương tự không?

 
 

Ư CHÍNH

  Tự đào luyện bản thân thành nơi nương tưạ của ḿnh là điều khó, nhưng nếu không th́ ai mới là nơi nương tựa của ḿnh?

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1