|
Bản Phạm Văn Paĺ và thích
nghĩa
|
|
Attaana.m ce piya.m ja~n~naa
rakkheyya na.m surakkhita.m
Ti.n.nama~n~natara.m yaama.m
pa.tijaggeyya pa.n.dito.
|
Attànam: đối với chính ḿnh;
ce: nếu;
piyam: thương yêu;
jannà: biết; nam: đại danh từ chỉ bản thân;
surakkhitam: khéo bảo vệ;
rakkheyya: hăy hộ tŕ;
pandito: người trí;
tinnam annataram yànam: trong ba thời;
patijaggeyya: cảnh giác.
|
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
|
|
If one holds oneself as dear,
protected, one protects oneself.
One who's wise should be aware
through all the watches three.
|
|
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định
|
|
Tự ái thân giả,
Thận hộ sở thủ
Hy-vọng dục giải,
Học chính bất tẩm. |
|
DUYÊN SỰ
|
|
Hoàng tử Bodhi thường mong mỏi có con dù là trai hay gái. Nhưng v́ túc nghiệp nên cả đời hẩm hiu hiếm muộn. Một lần vị hoàng tử nầy thỉnh Phật và chư Tăng đến hoàng cung cúng dường trong dịp khánh thành một cung điện nguy nga vừa xây xong. Hoàng tử trải thảm đón Phật với ư nghĩ rằng nếu Phật bước lên thảm th́ ḿnh sẽ có con nối dơi. Hôm ấy Đúc Thế Tôn không bước lên thảm mà tỏ ư cho tôn giả Ananda yêu cầu hoàng tử Bodhi cất đi tấm thảm. Nhân đó hoàng tử Bodhi bày tỏ ước nguyện của ḿnh. Đức Phật cho biết là v́ một kiếp quá khứ hai vợ chồng đă phạm quá nhiều nghiệp sát với những sinh vật c̣n trong trứng và những chim con trong thời gian dài nên kiếp nầy tuyệt tự. Rồi Thế Tôn dạy rằng một người thật sự biết thương ḿnh phải biết suy xét những ǵ ḿnh làm. Rồi Ngài dạy kệ ngôn trên.
|
|
THẢO LUẬN |
|
1. Thương bản thân ḿnh có phải là ngă chấp không?
2. Có lư do ǵ đặc biệt mà sự tỉnh thức được nêu ra như là một thái độ thương bản thân một cách chánh đáng?
3. Tại sao có nhũng trường hợp nghiêm trọng như nguy hiểm tới tánh mạng, Đức Phật lại có cách hoán chuyển nghiệp lực mà trong trường hợp nầy th́ không?
|
|
Ư CHÍNH
|
|
Không phải chỉ thương ḿnh là đủ mà phải thườngcảnh giác về những đưa đầy khiến ḿnh tự đi vào đường tà vạy. |
________________________________________________________________________________________