Bản Phạm Văn

 

Phẩm 11: Già Yếu - Phẩm Già Yếu (Jaraa Vagga)  - Kệ ngôn 151

   Tỳ khưu Giác Đẳng
   
  Có Hư Hoại Th́ Cũng Có Cái Vĩnh Hằng
   
   
 

Long xa tốt cũng hư
Thân nầy ắt phải hoại
Đạo thánh hiền c̣n măi
Bậc chí thiện truyền hiền

 

 

Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa

 

Yaani'maani Iiranti ve raajarathaa sucittaa
Atho sariirampi jara.m upeti.
Sata~nca dhammo na jara.m upeti
Santo have sabbhi pavedayanti.
 

Sucittà: kéo đóng, đuợc làm tinh xảo:
ràjaratthà: long xa, xe của vua;
ve j́ranti: chắc chắn sẽ hư hoại;
atho: tương tự;
saŕnam api: xác thân cũng thế:
jaram: già nua, củ kỷ;
upeti: đi đến;
satam: bậc thánh đức;
dhammo: giáo pháp;
ca jaram: củ kỷ, lỗi thời;
santo: bậc chí thiện;
sabbi: người lương hảo;
pàvedayanti: truyền đạt.

   

Bản Anh văn của Phra Khantipàlo
 

Even rich royal chariots rot,
the body too does rot, decay,
but undecaying's Dhamma of the Good;
who to the good declare.

 

  Bản Hán Văn của Pháp Sư Thường Bàn Đại Định
 

      Lăo tắc h́nh biến,           
Dụ như cố-xa,
     Pháp năng trừ khổ,       
Nghi dĩ lực học.

  DUYÊN SỰ
 
  Vua Pasenadi (Ba Tư Nặc) rất sủng ái hoàng hậu Mallikà (Mạt Lợi).Khi hoàng hậu mất, v́ hối hận một việc bất thiện đă làm, hoàng hậu sanh vào khổ cảnh. Bảy ngày sau phúc phúc nghiệp kết thành bà sanh vào cơi Đâu Suất. Nhà vua cái chết của Mallikà trở nên vô cùng sầu năo. Khi thỉnh Đức Thế Tôn và cung cúng dường, nhà vua thưa rằng cuộc sống của ḿnh bây giờ thật vô nghĩa. Đức Đại Bi dạy nhà vua về bản chất biến hoại của đời sống và kết luận bằng kệ ngôn trên.

 

  THẢO LUẬN
 

1.Chúng ta vẫn nghe rằng ngay cả chánh pháp cũng có thời mạt pháp, sao ở đây Phật dạy chánh pháp hằng cửu?

2.Chúng ta tu tập để bỏ cái hư huyển hay đi t́m cái chân thường?

3.Con số 7 ngày có ǵ đặc biệt đối với một người quá văng?

 
 

Ư CHÍNH

  Long xa của vua dù đặc chế tinh xảo đến đâu rồi cũng sẽ hư, xác thân dù thù diệu, xinh đẹp thế nào th́ cũng sẽ bị hoại diệt. Chỉ có pháp của bậc thánh do bậc chí thiện truyền cho người thiện th́ mới vĩnh hằng.

________________________________________________________________________________________

 

1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson

2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện

 

   
1 1 1 1