Phẩm 10: H́nh Phạt - Phẩm H́nh Phạt (Danda Vagga) - Kệ ngôn 143, 144 |
|
Tỳ khưu Giác Đẳng | |
Ư Thức Hiểm Họa | |
Ít có kẻ trên
đời |
Bản Phạm Văn Paĺ và thích nghĩa
|
||
Hiriinisedho puriso
Asso yathaa bhadro kasaanivi.t.tho
|
Hirisettho: tự
chế với ḷng tàm (hổ thẹn tội lỗi) Asso Bhadro: ngựa thuần Dhammavinicchayena: với khả năng phân biệt các pháp Sampannavijjàcaranà: đầy đủ minh và hạnh |
|
Bản Anh văn của Phra Khantipàlo |
||
Where
in the world is found As splendid horse touched with whip,
|
||
Bản Hán Văn của Pháp Sư
Thường Bàn Đại Định |
||
Thế thảng hữu nhân, Như sách lương-mă, |
||
DUYÊN SỰ |
||
Một người ăn xin
c̣n trẻ tuổi tên Pilotika được tôn giả Ananda thương xót tiếp dẫn xuất
gia. Đời sống am thiền tuy khá hơn trước kia về mọi mặt nhưng tâm tư vẫn
không an ổn nhiều lúc trong ḷng thoáng hiện ư muốn xả giới hoà tục. Để tự
răn ḿnh vị nầy t́m đến gốc cây nơi có chiếc áo hành khất ngày xưa để tự
nhắc về sự tầm thường của đời sống thế tục. Tâm trạng nầy không dấu được sự
chú ư của một vài thầy tỳ kheo khác. Rồi một ngày khi nh́n chiếc áo cũ, thầy
tỳ kheo ư thức được cái ǵ là nguy hiểm thật sự rồi liễu chân giải thoát.
Thời gian sau vài tỳ kheo khác hỏi thầy Pilotika sau lúc nầy không thấy mân
mê chiếc áo hành khất ngày xưa th́ thầy trả lời khi c̣n dính mắc th́ lấy đó
làm thầy bây giờ th́ không c̣n cần nữa. Vài vị ngờ vực lời nói nầy nhưng sau
đó Đức Thiện Thệ đă xác chứng rằng Ngài Pilotika quả thật ư thức được những
ǵ nên làm và những ǵ phải xă ly rồi Phật dạy hai kệ ngôn trên.
|
||
THẢO LUẬN | ||
1. Hổ thẹn hay là Tàm có phải là một trạng thái tâm lư lành mạnh hay chỉ là một mặc cảm tâm lư của tâm chưa trưởng thành? 2. Hành tŕnh tu tập là đi t́m những giá trị hay vượt trên tất cả giá trị? 3. Cơ sở của tinh thần tự giác trong bài kệ nầy là ǵ? |
||
Ư CHÍNH |
||
Như con ngựa thuần chỉ thấy bóng roi đă biết nên làm ǵ, một người chỉ thấy tướng dạng của khổ đau biết phải làm chọn hướng đi nào trong cuộc sống. |
________________________________________________________________________________________
1. Bản Phạn Ngữ, Anh Ngữ lấy từ website Budsas.org của Dr. B́nh Anson 2. Bản chữ Hán và Kinh Thơ do Phật tử Như Khanh thực hiện
|
|